HÀM Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hiệu quả hoạt dộng của các công ty nhóm ngành bất động sản niêm yết tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 97 - 110)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CA CÁC CÔNG TY NHÓM NGÀNH BĐS NIÊM YT TRÊN TTCK

VIT NAM

3.2.1 Đối vi các công ty nhóm ngành BĐS

Việc sử dụng nợ quá lớn nên các công ty BĐS đối mặt với áp lực trả lãi lớn khi điều kiện kinh tế khó khăn, nhất là khi không bán được hàng do đó trước mắt các công ty BĐS cần giải quyết lượng HTK để tăng doanh thu. Các công ty có thể hướng sản phẩm đến những người có thu nhập thấp và trung bình, những phân khúc thanh toán nhanh. Đối với các công ty dịch vụ BĐS cần tăng cường công tác marketing, nâng cao chất lượng phục vụ.

Các công ty nhóm ngành BĐS phụ thuộc lớn vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên qua nghiên cứu định lượng cho thấy đòn bẩy tài chính lại phải lúc nào cũng tác động thuận chiều lên sự tăng trưởng ROE. Do đó trong dài hạn các công ty cần lựa chọn cho mình cấu trúc vốn phù hợp với tỷ

lệ nợ vay an toàn, tránh vay quá nhiều khi lãi suất thị trường thấp nhưng khi lãi suất biến động thì gánh nặng nợ vay sẽ rất lớn. Các công ty có thể tăng cường liên doanh, liên kết để giảm áp lực về vốn đầu tư.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh các công ty BĐS tỷ lệ thuận với vòng quay KPT do đó các công ty cần có chính sách bán hàng phù hợp trong từng

điều kiện thị trường.

Bên cạnh đó hiệu quả hoạt động kinh doanh chịu tác động của tỷ lệ lãi gộp và khả năng quản lý CPBH và QLDN . Trong tương lai lợi thế về nguồn

các công ty hoạt động trong lĩnh vực phát triển BĐS, do đó các công ty cần có kế hoạch kiểm soát chi phí, nâng cao cải tiến kỹ thuật.

Hoạt động đa ngành giúp công ty BĐS có thể giảm bớt rủi ro khi thị

trường BĐS suy thoái, do đó là bên cạnh lĩnh vực đầu tư chính các công ty BĐS có thể lựa chọn các kênh đầu tư an toàn hơn để đảm bảo lợi nhuận khi ngành kinh doanh chính không thuận lợi.

Những công ty có thời gian hoạt động lâu năm trên thị trường hoạt động tốt hơn những công ty mới thành lập do đó đòi hỏi những công ty mới phải nỗ

lực hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.

3.2.2 Đối vi ngân hàng thương mi

Theo phân tích ở trên lãi suất cho vay tác động lớn nhất đến hiệu quả

hoạt động của các công ty BĐS niêm yết tại Việt Nam. Các công ty BĐS

đồng thời cũng chính là con nợ của các NHTM. Do đó cần có sự phối hợp giữa NHTM và các công ty BĐS để giải quyết các khoản nợ hiện tại và chính sách lãi suất phù hợp để khuyến khích các công ty hoạt động.

Các NHTM tại Việt Nam thường cho vay dựa trên tài sản đảm bảo. Những công ty có quy mô lớn có thể có được lượng tài sản đảm bảo lớn tuy nhiên qua phân tích cho thấy trong giai đoạn thị trường khó khăn những công ty này lại đạt hiệu quả hoạt động thấp. Đối với các công ty quy mô nhỏ thì các ngân hàng thương mại cần chú trọng đến chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh, khả năng thanh khoản của công ty hơn là quy mô công ty. Từ đó, đề ra những chính sách hỗ trợ, chính sách lãi suất… tạo điều kiện cho các công ty quy mô nhỏ tiếp cận

được nguồn vốn vay nhiều hơn. Các ngân hàng thương mại cần tăng tỷ trọng vốn tín dụng trung, dài hạn trong hoạt động đầu tư, quan tâm và tạo điều kiện cho công ty quy mô nhỏ có thể tiếp cận vốn vay dễ dàng như: mở rộng danh mục tài sản có thể sử dụng thế chấp, chính sách lãi suất ưu đãi hơn, sử dụng phương pháp đánh giá và thẩm định phù hợp với công ty quy mô nhỏ.

3.2.3. Đối vi Nhà đầu tư

Đối với các nhà đầu tư chứng khoán theo trường phái đầu tư giá trị khi tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các công ty BĐS niêm yết tại TTCK Việt Nam có thể quan tâm đến những công ty có thời gian hoạt động lâu năm, đặc biệt là những công ty có thời gian hoạt trên 20 năm. Đây là những công ty hoạt động tốt ngay cả trong điều kiện thị trường có nhiều bất ổn. Ngoài ra những công ty BĐS hoạt động đa ngành hoặc sở hữu những lợi thế đặc biệt cũng có được hiệu quả hoạt động tốt trong thị trường BĐS đóng băng.

3.2.4. Đối vi cơ quan qun lý Nhà nước

Thị trường BĐS chịu nhiều tác động từ vĩ mô, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái sẽ làm cho nhu cầu trên thị trường BĐS giảm sút, và khi lãi suất tăng cao cũng làm hiệu quả các công ty giảm theo do đó chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy kinh tế tăng trưởng đồng thời ổn định lãi suất để làm tiền

đề các công ty BĐS có thể nâng cao hiệu quả hoạt động.

Các công ty lớn thì dễ dàng tiếp cần với nguồn vốn hơn so với các công ty nhỏ. Chính về thế, các cơ quan quản lý Nhà nước cần có những đường lối, chính sách hỗ trợ để phát triển thị trường vốn hơn nữa, đặc biệt là tiếp tục phát triển thị trường chứng khoán để các công ty nhỏ, mới thành lập có thể

tiếp cận và huy động vốn trên thị trường này ngoài việc đi vay từ các tổ chức tín dụng. Chính phủ cần tái cấu trúc thị trường theo cả chiều sâu và chiều rộng theo chiều hướng minh bạch và đồng thời xây dựng thị trường chứng khoán phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.

Các công ty có vốn đầu tư Nhà nước trong lĩnh vực BĐS không có hiệu quả hoạt động khác biệt nhiều so với các công ty không có vốn của Nhà nước, do vậy trong lĩnh vực BĐS Nhà nước không cần tập trung đầu tư nhiều vốn và có thể giảm bớt vốn đầu tư của Nhà nước ở lĩnh vực này để tập trung đầu tư ở

KT LUN CHƯƠNG 3

Trong chương này luận văn đã đưa ra những kết luận cơ bản nhất về hiệu quả hoạt động của các công ty nhóm ngành BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam. Từ đó, tác giả gợi ý một số hàm ý chính sách quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nhóm ngành BĐS. Các kiến nghị được đề

xuất cho bản thân các công ty BĐS, các ngân hàng thương mại, cơ quan quản lý Nhà nước cũng như những nhà đầu tư.

KT LUN

Luận văn đã tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty nhóm ngành BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 bằng việc phân tích các chỉ số tài chính để nắm bắt thực trạng về hiệu quả hoạt

động, đề tài còn xây dựng mô hình để xác định các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính của các công ty nhóm ngành BĐS. Kết quả phân tích đã chỉ ra hiệu quả hoạt động của các công ty BĐS liên tục giảm khi doanh thu sụt giảm, chi phí lãi vay tăng, áp lực hàng tồn kho lớn. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty bao gồm: thời gian hoạt động, quản trị khoản phải thu, cấu trúc vốn, tỷ lệ

lãi gộp, quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý công ty, lạm phát, lãi suất.

Đối với hiệu quả tài chính, thì tăng trưởng ROA ảnh hưởng thuận chiều lên tăng trưởng ROE và tăng trưởng đòn bẩy tài chính lại có ảnh hưởng thuận chiều hay nghịch chiều. Cuối cùng luận văn kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nhóm ngành BĐS trên TTCK Việt Nam

TÀI LIU THAM KHO

Tài liu tiếng Vit

[1] Đỗ Nguyễn Hoàng Duyên (2013), Phân tích hiu qu hot động ti Công

ty c phn khoáng sn Bình Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường

Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[2] Ngô Đình Giao (1997), Giáo trình Qun tr kinh doanh tng hp các

doanh nghip , NXB Khoa học – kỹ thuật Hà Nội

[3] Trần Thị Hòa (2006), Phân tích hiu qu hot động ca các công ty

thương mi trên địa bàn thành phố Đà Nng, Luận văn Thạc sĩ

kinh tế, trường Đại học Kinh tếĐà Nẵng.

[4] Nguyễn Thị Huyền (2011), Phân tích hiu qu hot động ti Công ty c

phn nha Đà Nng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học

Kinh tế Đà Nẵng.

[5] Võ Đức Nghiêm (2013), Phân tích hiu qu hot động các công ty ngành

dược trên th trường chng khoán Vit Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh

tế, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[6] Trương Bá Thanh, Trần Đình Khôi Nguyên (2001), Phân tích hot động

kinh doanh, NXB Giáo dục Đà Nẵng.

Tài liu tiếng Anh

[7] Brush, Thomas H, Philip Bromiley, Margaretha Hendrickx (1999), The Relative Influence of Industry and Corporation on Business

Segment Performance: An Alternative Estimate, Strategic

Management Journal20(6).

[8] Hansen, G. and B. Wernerfelt (1989), Determinants of Firm Performance: The Relative Importance of Economic and

Organizational Factors, Strategic Management Journal10(5).

[9] Hyewon Youn & Zheng Gu (2013), Factors Affecting Return on Assets in the Korean Lodging Industry: A Preliminary Empirical

[10] Kim, M. K., & Burnie, D. A. (2002), The firm size effect and the

economic cycle, The Journal of Financial Research.

[11] Narware P.C. (2010), Working Capital Management: The Effect of

Market Valuation and Profitability in Malaysia, International

Journal of Business and Management.

[12] Nicolescu Elena Irina, Analysis of determinant factors of a company’s

performance, Coordinator Prof. Univ. Dr. Ion Stancu.

[13] Zahid Bashir, Ali Abbas, Shahid Manzoor và Muhammad Nadeem Akram (2013), Empirical Investigation of the Factors Affecting

Firm’s Performance: a Study Based on Food Sector of Pakistan,

International SAMANM Journal of Finance and Accounting.

Website: [14] Dữ liệu ngành của các công ty BĐS tại Mỹ http://csimarket.com/Industry/industry_ManagementEffectiveness.php?ind=911 [15] Hệ thống phân ngành của Stox.vn: http://admincp.stox.vn/stox/industrypage/industry_default.asp#help_content [16] Tính chỉ số trung bình ngành của Reuters: http://reuters-en.custhelp.com/app/answers/detail/a_id/1237/~/how-do- you-calculate-ratios-for-industries-and-sectors-on-your-website%3F [17] Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang (2012), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khoá 2011-2013 môn Phân tích tài chính, http://www.fetp.edu.vn/vn/mpp4/

[18] Sở giao dịch chứng khoán tp. Hồ Chí Minh:

http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx

[19] Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội: http://www.hnx.vn/web/guest/home [20] Thông tin đầu tư chứng khoán: http://stox.vn/

PH LC 1. Thông tin v công ty nghiên cu

STT Mã CK Tên công ty Sàn niêm yết Tỷ lệ sở hữu Nhà nước Năm thành lập 1 C21 Thế kỷ 21 HSX 4,7% 1994 2 CCI CIDICO HSX 46,0% 1992 3 CCL ĐT&PT Dầu khí Cửu Long HSX 0,0% 2007 4 CLG Cotec Land HSX 0,0% 2004 5 CSC ĐT và XD Thành Nam HNX 0,0% 1993 6 D11 Địa ốc 11 HNX 60,0% 1989 7 D2D Phát triển Đô thị số 2 HSX 0,0% 1992

8 DIG Dic Corp HSX 56,7% 1990

9 DLR Địa ốc Đà Lạt HNX 0,0% 1992 10 DRH Đầu tư Căn Nhà MơƯớc HSX 0,0% 2006 11 DTA BĐS Đệ Tam HSX 0,0% 2003 12 DXG Địa ốc Đất Xanh HSX 0,0% 2003 13 FDC FIDECO HSX 0,0% 1989 14 FLC Tập đoàn FLC HSX 0,0% 2008

15 HAG Hoàng Anh Gia Lai HSX 0,0% 1990

16 HAR BĐS An Dương Thảo Điền HSX 0,0% 2007

17 HDC Phát triển Nhà BR-VT HSX 11,9% 1990

18 HDG Xây dựng Hà Đô HSX 0,0% 1990

19 HLD Bất động sản HUDLAND HNX 51,0% 2007

20 HQC Địa ốc Hoàng Quân HSX 0,0% 2000

21 IDJ IDJ Financial HNX 0,0% 2007

22 IDV PT Hạ tầng Vĩnh Phúc HNX 0,0% 2003

23 IJC Becamex IJC HSX 78,8% 2006

STT Mã CK Tên công ty Sàn niêm yết Tỷ lệ sở hữu Nhà nước Năm thành lập

25 ITC Đầu tư kinh doanh Nhà HSX 16,3% 2000

26 KAC Địa ốc Khang An HSX 0,0% 2002

27 KBC TCT Đô thị Kinh Bắc HSX 0,0% 2003

28 KDH Nhà Khang Điền HSX 0,0% 2001

29 KHA XNK Khánh Hội HSX 31,4% 1982

30 LGL Long Giang Land HSX 0,0% 2001

31 LHG KCN Long Hậu HSX 0,0% 2006 32 NBB NBB CORP HSX 0,0% 2005 33 NDN PT Nhà Đà Nẵng HNX 0,0% 1992 34 NLG BĐS Nam Long HSX 0,0% 1992 35 NTL Đô thị Từ Liêm HSX 0,0% 1974 36 NVN Nhà Việt Nam HSX 0,0% 2002

37 NVT Ninh Vân Bay HSX 0,0% 2006

38 PDR BĐS Phát Đạt HSX 0,0% 2004

39 PIV Thẩm định giá Dầu khí PIV HNX 0,0% 2008

40 PPI BĐS Thái Bình Dương HSX 0,0% 1994

41 PV2 Đầu tư và Phát triển PVI HNX 8,4% 2007

42 PVL PVPOWER LAND HNX 29,3% 2007

43 PXA ĐT&TM Dầu khí Nghệ An HNX 54,7% 2008

44 PXL Dầu khí IDICO HSX 24,6% 2007

45 QCG Quốc Cường Gia Lai HSX 0,0% 1994

46 RCL Địa Ốc Chợ Lớn HNX 51,0% 1989

47 SJS SUDICO HSX 36,7% 2003

48 SZL Sonadezi Long Thành HSX 51,2% 2003

49 TDH ThủĐức House HSX 8,8% 1992

STT Mã CK Tên công ty Sàn niêm yết Tỷ lệ sở hữu Nhà nước Năm thành lập 51 VC3 Xây dựng Số 3 HNX 51,4% 1993 52 VCR Vinaconex - ITC HNX 54,7% 2008 53 VIC VinGroup HSX 0,0% 2002 54 VNI ĐT BĐS Việt Nam HSX 0,0% 2007 55 VPH Vạn Phát Hưng HSX 0,0% 1999 56 VRC XL và Địa ốc Vũng Tàu HSX 25,5% 1978

3. Kết qu hi quy mô hình tăng trưởng ROE năm 2011

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hiệu quả hoạt dộng của các công ty nhóm ngành bất động sản niêm yết tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 97 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)