NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DNNVV

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh (Trang 28)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DNNVV

1.2.1. Gia tăng số lượng doanh nghiệp

- Gia tăng số lượng doanh nghiệp là làm tăng số lượng tuyệt ựối các DNNNVV, nhân rộng số lượng các doanh nghiệp nhỏ hiện tại, làm cho doanh nghiệp phát triển lan toả sang những khu vực có thể ựể thông qua ựó mà phát triển thêm số cơ sở, làm tăng số lượng doanh nghiệp

- Nhờ phát triển số lượng các doanh nghiệp sẽ làm cho các ngành kinh tết phát triển. Thực tế cho thấy, do quy mô, tắnh chất, ngành nghề của các doanh nghiệp không giống nhaụ Có những doanh nghiệp phát triển ở quy mô xã, huyện. Do vậy, phát triển doanh nghiệp về số lượng cũng chắnh là mở rộng, nhân rộng ựịa phương cũng như ngành nghề có doanh nghiệp hoạt ựộng. - để gia tăng số lượng, qui mô doanh nghiệp phải tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp ra ựời và hoạt ựộng. đó chắnh là tạo ựiều kiện về ựất ựai, cơ sở vật chất, thị trường, tạo ựiều kiện về thủ tục hành chắnh, tiếp cận nguồn vốnẦ. Phát triển số lượng và quy mô doanh nghiệp phải ựược tiến hành cùng với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, phải ựược kiểm chứng thông qua cạnh tranh, uy tắn, thương hiệu hay nói cách khác chỉ tăng thêm số lượng doanh nghiệp ựứng vững và phát triển trong ựiều kiện cạnh tranh hội nhập mới ựánh giá thực chất của sự phát triển của kinh tế tư nhân.

- Tiêu chắ ựể ựánh giá sự gia tăng số lượng này là:

+ Số lượng doanh nghiệp qua các năm (tổng số và từng loại ); + Tốc ựộ tăng số lượng doanh nghiệp qua các năm;

+ Số lượng doanh nghiệp thành lập mới ( tổng số và từng loại);

1.2.2. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghiệp

- Phát triển các nguồn lực trong từng doanh nghiệp là tăng quy mô của các yếu tố sản xuất, từng nguồn lực sản xuất như: lao ựộng, diện tắch mặt bằng sản xuất kinh doanh, vốn, trình ựộ công nghệ của máy móc, thiết bị,

năng lực trình ựộ quản lý của doanh nghiệp.

- Phải tăng quy mô các yếu tố nguồn lực của DN bởi vì các yếu tố nguồn lực là thành phần cấu thành của quá trình sản xuất. Sản xuất không thể phát triển nếu các nguồn lực không ựược tăng cường.

- để gia tăng các yếu tố nguồn lực thì phải cần gia tăng yếu tố nguồn lực như: lao ựộng, vốn, tài sản, Ầ vì khi yếu tố ựầu vào gia tăng sẽ làm cho sản lượng ựầu ra cũng tăng theo và tăng doanh thu cho doanh nghiệp, ựồng thời ựáp ứng nhu cầu vô hạn phục vụ cho ựời sống con ngườị Còn chúng ta sử dụng có hiệu quả nguồn lực sẽ làm việc sử dụng hợp lý, tránh lãng phắ nguồn tài nguyên, làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

ạ Ngun nhân lc

Nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao ựộng, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần ựược huy ựộng vào quá trình lao ựộng. Gia tăng nguồn nhân lực là biến ựổi ựáng kể về chất lượng nguồn nhân lực vì nguồn nhân lực là thành phần cấu thành của quá trình sản xuất. Gia tăng nguồn lực chắnh là nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của công việc.

- Phải phát triển nguồn nhân lực vì:

+ Nguồn nhân lực là yếu tố quyết ựịnh thành công của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Một doanh nghiệp có thể có vốn, máy móc thiết bị hiện ựại Ầ, tuy nhiên nếu nguồn nhân lực bị hạn chế thì các nguồn lực trên không phát huy tác dụng.

- để phát triển nguồn nhân lực cần thiết phải:

+ đào tạo và thường xuyên ựào tạo lại nguồn nhân lực ựể nâng cao chất lượng, tức là nâng cao năng lực của nguồn nhân lực. Bao gồm: trình ựộ chuyên muôn nghiệp vụ, trình ựộ kỹ năng, trình ựộ nhận thức.

+ Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy nguồn nhân lực bằng cách sử dụng các công cụ tiền lương, ựiều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến, công cụ tinh thầnẦ

Trong nguồn nhân lực phải rất chú ý ựến nguồn lực quản lý, bao gồm trình ựộ quản lý của doanh nghiệp, cụ thể là trình ựộ quản lý của chủ doanh nghiệp và ựội ngũ cán bộ quản lý của các doanh nghiệp. Nó thể hiện ở khả năng ựiều hành, năng lực nghiên cứu thị trường và ựăng ký bảo hộ sở hữuẦ. ảnh hưởng ựến uy tắn, hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tiêu chắ ựánh giá:

+ Số lượng lao ựộng doanh nghiệp; + Lao ựộng phân theo ngành;

+ Trình ựộ nguồn lao ựộng, trình ựộ chuyên môn của nguồn lao ựộng.

b. Ngun lc vt cht

Nguồn lực vật chất là toàn bộ cơ sở vật chất doanh nghiệp với tất cả các phương tiện vật chất ựược sử dụng ựể tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm: ựất ựai, mặt bằng kinh doanh, nhà xưởng, tài sản, trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu, các phương tiện vận chuyển bảo quản hàng hoá, vật tư hàng hoá. Nguồn lực vật chất là ựiều kiện cơ bản cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nó quyết ựịnh năng suất lao ựộng và hiệu quả các hoạt ựộng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tiếp cận tốt các nguồn lực trên sẽ có nhiều thuận lợi và phát triển.

Phải gia tăng nguồn lực vật chất vì nó ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng nắm bắt thông tin kinh doanh, tạo ựiều kiện cho những phản ứng sản xuất nhanh nhạy, kịp thời với những thay ựồi trên thị trường, góp phần giảm chi phắ vận tải, giảm giá thành, tạo ựiều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh.

Phát triển mặt bằng sản xuất kinh doanh ựối với doanh nghiệp không ựơn thuần là mở rộng diện tắch sản xuất kinh doanh mà còn là xây dựng các mặt bằng sản xuất kinh doanh thuận lợi cũng là một lợi thế so sánh, tạo ra thế

mạnh không nhỏ cho doanh nghiệp. Lựa chọn trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng, ựáp ứng ựược nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, ựồng thời giảm chi phắ sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, các yếu tố vật chất như kho bãi, phương tiện vận chuyển vật tư, hàng hoá của doanh nghiệp cũng phần nào thể hiện sự phát triển của doanh nghiệp.

- Tiêu chắ ựánh giá: để ựánh giá sự phát triển các nguồn lực vật chất của doanh nghiệp kinh tế tư nhân, người ta có thể dùng các tiêu chắ sau:

+ Các loại cơ sở vật chất chủ yếu (máy móc, phương tiện); + Giá trị của tài sản cố ựịnh;

+ Sự thuận lợi của mặt bằng kinh doanh; + Hệ thống ựiện, nước Ầ

c. Ngun tài chắnh

Nguồn lực tài chắnh bao gồm các nguồn vốn sở hữu của doanh nghiệp, khả năng vay nợ và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Vốn là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng ựối với sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào muốn bắt ựầu sản xuất ựều cần có vốn (tài chắnh), nguồn lực tài chắnh vững mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm, ựứng vững trên thị trường nâng cao năng lực cạnh tranh, mang lại lợi nhuận góp phần gia tăng nguồn vốn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất. Sự tăng lên về vốn của mỗi doanh nghiệp trong khu vực kinh tế phần nào ựã thể hiện quy mô phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, ựể ựánh giá thực chất sự phát triển này cần phải ựánh giá dựa trên tắnh hiệu quả mà lượng vốn tăng lên này ựem lạị

Vốn của doanh nghiệp là vốn ban ựầu cũng như vốn bổ sung cho cho quá trình hoạt ựộng cuả doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt ựộng, tuỳ thuộc vào chiến lược sản xuất kinh doanh của từng giai ựoạn, các doanh nghiệp có

thể huy ựộng vốn dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè, người thân hoặc vay ngân hàng. Nói cách khác, khả năng vay nợ và khả năng tự tài trợ ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tiêu chắ ựánh giá: để ựánh giá sự phát triển nguồn nhân lực tài chắnh của doanh nghiệp, người ta có thể dùng các tiêu chắ sau:

+ Vốn ựầu tư kinh doanh của doanh nghiệp; + Doanh nghiệp theo quy mô vốn;

+ Cơ cấu theo quy mô vốn; + Vốn chủ sở hữu;

ẹ Khoa hc công ngh

Nguồn lực công nghệ bao gồm trình ựộ công nghệ, mức ựộ hiện ựại của máy móc thiết bị, nhãn hiệu thương mại, bắ quyết kinh doanh, phần mềm, bản quyền phát minh sáng chế của doanh nghiệp.

- để nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp phải thường xuyên ựầu tư thay ựổi công nghệ, máy móc thiết bị phù hợp. Phát triển công nghệ, máy móc thiết bị công nghệ không chỉ ựơn giản là mua máy móc, thiết bị mà phải quan tâm ựến các phương pháp, bắ quyết sản xuất, năng lực quản lý. Phát triển công nghệ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng nhờ ựổi mới và cải tiến quy trình công nghệ sản xuất.

- để ứng dụng công nghệ một cách hiệu quả vào quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài việc phải ựầu tư kinh phắ ựổi mới công nghệ, doanh nghiệp phải tranh thủ các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước, bao gồm:

+ Chắnh sách khuyến khắch bản thân các doanh nghiệp phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh.

+ Chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các cơ sở dữ liệu về khoa học công nghệ và những thông tin về tiến bộ khoa học côg nghệ.

1.2.3. Gia tăng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm

- Tăng chủng loại sản phẩm: doanh nghiệp muốn phát triển phải tìm cách có thêm sản phẩm mớị Sản phẩm mới là những sản phẩm lần ựầu ựược sản xuất và kinh doanh tại doanh nghiệp. Với những thay ựổi nhanh chóng thị hiếu của người tiêu dùng, công nghệ sản xuất và cạnh tranh thị trường, một doanh nghiệp không chỉ dựa vào những sản phẩm hiện có của mình. Khách hàng luôn mong muốn và chờ ựợi những sản phẩm mới và hoàn thiện hơn. Các ựối thủ sẽ làm hết sức mình ựể tung ra sản phẩm mớị

Doanh nghiệp có thể có ựược một sản phẩm mới bằng hai cách:

+ Một là thông qua việc mua lại bằng cách mua cả một doanh nghiệp, một bằng sáng chế hay một giấy phép ựể sản xuất sản phẩm của người khác.

+ Cách thức hai là thông qua việc phát triển sản phẩm mới, bằng cách thành lập bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm của riêng mình hay ký kết hợp ựồng với các cá nhân và tổ chức nghiên cứu và phát triển ựể thực hiện.

- Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn, thu hút người mua và tạo ra lợi thế canh tranh cho doanh nghiệp. Do mỗi sản phẩm ựều có những thuộc tắnh khác nhau, và tạo nên lợi thế của doanh nghiệp. Khách hàng hướng ựến thuộc tắnh phù hợp với mình khi so sánh các sản phẩm cùng loạị Chất lượng sản phẩm là tập hợp các ựặc tắnh của một thực thể tạo cho thực thể có khả năng thoả mãn những yêu cầu ựã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Chất lượng sản phẩm ựược thông qua yếu tố sau:

+ Sự hoàn thiện của sản phẩm, giá cả.

+ Sự kịp thời và thể hiện cả về chất lượng và thời gian. + Phù hợp với ựiều kiện tiêu dùng cụ thể.

Chất lượng là khái niệm ựặc trưng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng, vì vậy sản phẩm hay dịch vụ nào không ựáp ứng ựược nhu cầu

của khách hàng thì ựược coi là kém chất lượng cho dù trình ựộ công nghệ sản xuất ra rất hiện ựạị Từ ựó ựặt ra vấn ựề, các doanh nghiệp muốn phát triển phải rất cố gắng ựể có sản phẩm có chất lượng caọ

- để gia tăng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải:

+ đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhiều ựối tượng người tiêu dùng khác nhaụ

+ Phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với thời ựạị + Thay ựổi tắnh năng sản phẩm theo hướng ngày càng an toàn, tiện ắch. + Nâng cao trình ựộ của ựội ngũ nhân viên bán hàng vì họ chắnh là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng.

Nếu chủng loại và chất lượng sản phẩm của khu vực này ựược nâng lên, xã hội công nhận thì ựồng nghĩa với sự phát triển trong khu vực nàỵ

- Tiêu chắ ựể ựánh giá + Số lượng các sản phẩm; + Số sản phẩm mới tạo ra; + Mức tăng của loại sản phẩm.

1.2.4. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp là cách thức tổ chức hoạt ựộng kinh doanh, thể hiện phương hướng và mục ựắch của doanh nghiệp sẽ chi phối cơ cấu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức nào phải nghiên cứu ưu ựiểm và nhược ựiểm của từng loại hình ựể từ ựó ựưa ra quyết ựịnh.

Việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất rất quan trọng vì chọn ựúng hình thức sản xuất sẽ phát huy hiệu quả nhất của các yếu tố nguồn lực phát triển trong tương lai của doanh nghiệp mà chọn một mô hình thắch hợp. Có các hình thức tổ chức hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp như sau:

- Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự mình chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt ựộng của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của một doanh nghiệp tư nhân là cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

Chủ doanh nghiệp tư nhân là ựại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết ựịnh ựối với tất cả hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp, có toàn quyền quyết ựịnh việc sử dụng lợi nhuận sau khi ựã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chắnh khác theo quy ựịnh của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý, ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm giám ựốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu là duy nhất nên nhà quản lý hoàn toàn chủ ựộng trong các quyết ựịnh của mình, chế ựộ trách nhiệm là vô hạn nên tạo niềm tin nơi ựối tác kinh doanh, bên cạnh ựó doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân nên rủi ro của doanh nghiệp rất cao, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp ựã ựầu tư.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn: là doanh nghiệp trong ựó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn ựã cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên công ty có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên tối thiểu là 02 và tối ựa không vượt quá 50 ngườị Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, công ty TNHH không ựược quyền phát hành cổ phiếu ựể huy ựộng vốn. Hoạt ựộng kinh doanh dưới hình thức công ty công ty trách nhiệm hữu hạn có những ựặc ựiểm sau:

+ Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên trong công ty chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt ựộng của công ty trong phạm vi số vốn.

+ Số lượng thành viên trong công ty không nhiều, các thành viên là người quen biết, tin cậy nhau nên việc quản lý ựiều hành không quá phức tạp.

+ Chế ựộ chuyển nhượng vốn ựiều chỉnh chặt chẽ nên các nhà ựầu tư dễ dàng kiểm soát ựược việc thay ựổi các thành viên, hạn chế người lạ thâm nhập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh (Trang 28)