Đặc ựiểm về tự nhiên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh (Trang 44 - 48)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.1. đặc ựiểm về tự nhiên

ạ V trắ ựịa lý

Kon Tum là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phắa cực Bắc Tây Nguyên có toạ ựộ ựịa lý là 107ồ20Ỗ15Ợđ Ờ 108ồ32Ỗ30Ợđ kinh ựộ đông, 13ồ55Ỗ10ỢB Ờ 15ồ27Ỗ15ỢB vĩ ựộ Bắc. Kon Tum có ựường biên giới phắa Tây giáp CHDCND Lào dài 142,4 km, giáp Vương quốc Campuchia dài 138,3 km, phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phắa đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phắa Nam giáp tỉnh Gia Laị

Nằm ở vùng ngã ba đông Dương và là nơi hội tụ của các quốc lộ: 40, 14 - ựường Hồ Chắ Minh, 24, ựường đông Trường Sơn, Kon Tum cách không xa vùng kinh tế trọng ựiểm miền Trung (200 - 300 km), là khu vực nằm trong chiến lược phát triển vùng và hệ thống cảng biển miền Trung (khu công nghiệp Liên Chiểu, Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai) ựược nâng cấp, mở rộng, xây dựng mớị Mặt khác cửa khẩu Bờ Y - Ngọc Hồi sau khi ựược nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế, kết hợp với việc xây dựng và cải tạo các tuyến quốc lộ (40, 14, 24, ựường đông Trường Sơn) sẽ tạo cho ựịa bàn tỉnh trở thành khu vực khởi ựầu hội nhập, một ựịa ựiểm trung chuyển quan trọng trên tuyến thương mại quốc tế, nối Mianma - đông Bắc Thái Lan Ờ đông Bắc Campuchia - Nam Lào với khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung và đông Nam Bộ. đây là những lợi thế ựể vươn lên thoát nghèo, giao lưu phát triển kinh tế của ựịa phương với vùng duyên hải Miền Trung, cả nước và quốc tế.

b. địa hình

Kon Tum có ựịa hình ựa dạng, bị chia cắt bởi hệ thống các suối, ngòi chằng chịt, ựồi núi cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau do ựó ảnh hưởng khá lớn ựến hình thành và phát triển mạng lưới giao thông, phát triển cơ sở hạ tầng và phân bố dân cư. Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phắa tây và bắc dãy Trường Sơn Nam; ựịa hình ựa dạng, bao gồm ựồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ với nhau rất phức tạp, ựịa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ đông sang Tây, chạy theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. Phắa bắc chủ yếu là núi cao, ựộ dốc lớn, với ựộ cao trung bình từ 800 Ờ 1200 m so với mực nước biển, thuộc hệ thống dãy núi Ngọc Linh cao nhất và ựồ sộ nhất Trung Trung Bộ, tiêu biểu có các ựỉnh núi Ngọc Linh cao 2.598 m, Ngọc Yêu cao 1.974 m, Ngọc Kring, Ầ nối tiếp với dãy Kon Ka Kinh (tỉnh Gia Lai), và một số ựỉnh núi cao khác dọc biên giới Việt - Làọ Phắa Nam ựộ cao từ 500 - 550m so với mực nước biển với nhiều thung lũng và ựồi núi thấp tiêu biểu như thành phố Kon Tum, là một thung lũng khá bằng phẳng và rộng lớn; nhiều cánh ựồng giữa các thung lũng màu mỡ và rộng lớn. Với ựịa hình chủ yếu là ựồi núi, thắch hợp ựể phát triển mô hình sản xuất cây sắn trên ựất dốc với thời gian canh tác có thể kéo dài hơn thời gian sinh trưởng thông thương của cây sắn. đồng thời với ựặc ựiểm của vùng thung lũng bị chi phối bởi dòng chảy các con sông mà mùa bị khô hạn, mùa ngập nước rất thắch hợp cho phát triển cây sắn tên ựất bán ngập với thời gian canh tác ngắn hơn ựể phù hợp với thời gian nước sông lên xuống.

c. Khắ hu

Kon Tum nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình trong năm dao ựộng trong khoảng 22 - 230C, biên ựộ nhiệt ựộ dao ựộng trong ngày khá lớn 8 - 90C. Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 3 năm saụ Hàng

năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8. Mùa khô, gió chủ yếu theo hướng ựông bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng tây nam. độ ẩm trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 78 - 87%. độ ẩm không khắ tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng 3 (khoảng 66%).

d. Các ngun tài nguyên

- Tài nguyên ựất: Diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh Kon Tum là 968 961 ha, gồm có 7 nhóm ựất, trong ựó có 2 nhóm ựất có chiếm diện tắch lớn nhất: nhóm ựất xám, chiếm tỉ lệ cao nhất, tới 93,44% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh, kế ựến nhóm ựất ựỏ badan, chiếm 3,36% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. Ngoài ra, có thể kể thêm nhóm ựất phù sa, chiếm 0,88% và nhóm ựất mùn alit núi cao, chiếm 0,71% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh. đất ựai Kon Tum có tầng dày, mỏng không ựồng ựềụ Hàm lượng dinh dưỡng của các nhóm ựất chắnh ựa phần là trung bình hoặc nghèo, ựộ bazơ thấp. đất có khả năng phát triển nông nghiệp chủ yếu là các loại ựất xám và ựất phù sạ

- Tài nguyên nước: Kon Tum có trữ lượng nước mặt khá dồi dào khoảng 16 tỷ m3 ựược phân bố trên 4 hệ thống sông lớn là sông Sê San, thượng nguồn sông Giàng và đăk My, thượng nguồn sông đăk Sê Lô và sông Re, các sông khác chảy sang Lào và Campuchiạ đây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ngành thủy ựiện và là ngành có nhiều tiềm năng của tỉnh.

- Tài nguyên rừng: Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như: cẩm lai, dáng hương, pơ mu, thôngẦ với diện tắch ựất có rừng là 621.450 ha, trữ lượng khoảng 54 triệu m3 gỗ và 2 tỷ cây tre nứa, ựộ che phủ của rừng ựạt trên 64%. Một số lâm sản dưới tán rừng có giá trị kinh tế và dược liệu cao như: gió, sâm Ngọc Linh, sa nhân, nhựa thông, song mây, bông ựót, mã tiền, vạng ựắng, hoàng ựắng, ngũ gia bì, hà thủ ôẦ Hiện tại,

Kon Tum có bốn khu từng ựặc dụng, ựó là: khu bảo tồn thiên nhiên Chưmomrây, khu rừng ựặc dụng này rất phong phú và ựang dạng về số lượng chủng loại, là nơi chứa nhiều nguồn gen ựộng, thực vật quý hiếm ựược ghi trong cuốn sách ựỏ Việt Nam như: voi, hươu vang, cà toong, côngẦ

- Tài nguyên khoáng sản:Khoáng sản của tỉnh Kon Tum rất phong phú và có trữ lượng tương ựối lớn như: vàng gốc và vàng sa khoáng tập trung ở huyện đắk Glei, Ngọc Hồi, Kon Plông, đăk Hà; bôxắt tập trung ở Măng ựen, Kon Hà Nừng (huyện Kon Plông); than bùn ở xã Ya Chiêm, Hoà Bình (thị xã Kon Tum); ựá gablopioxen màu ựen có ở huyện Ngọc Hồi và xã Ya Chiêm; nước khoáng tập trung ở Kon đào, Ngọc Tụ (huyện đắk Tô), đắk Ring, Ngọc Tem, Hiếu (huyện Kon Plông). Ngoài ra, còn có cát sỏi, ựá xây dựng phân bố ở thị xã Kon Tum, huyện Sa Thầy có trữ lượng lớn, ựủ ựáp ứng nhu cầu xây dựng của tỉnh.

- Tài nguyên du lịch: Kon Tum có nhiều cảnh quan tự nhiên như hồ Ya ly, rừng thông Măng đen, khu bãi ựá thiên nhiên Km 23, thác đắk Nung, suối nước nóng đắk Tô và các khu rừng ựặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiênẦ có khả năng hình thành các khu du lịch cảnh quan, an dưỡng. Các cảnh quan sinh thái này có thể kết hợp với các di tắch lịch sử cách mạng như: di tắch cách mạng ngục Kon Tum, ngục đắk Glei, di tắch chiến thắng đắk Tô - Tân Cảnh, chiến thắng Plei Kần, chiến thắng Măng đenẦ các làng văn hoá truyền thống bản ựịa tạo thành các cung, tuyến du lịch sinh thái - nhân văn.

Tóm lại với ựiều kiện về tự nhiên của tỉnh Kon Tum thuận lợi cho các DNNVV trong việc giao thông vận tải hàng hóa; ựiều kiện ựịa hình, khắ hậu, ựất ựai thuận lợi cho các DNNVV phát triển trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp; Các nguồn tài nguyên là ựiều kiện thuận lợi ựể các DNNVV phát triển trong lĩnh vữ khai khoáng, thủy ựiện và du lịch.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)