6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.5. Thực trạng về mở rộng thị trường
Phần lớn các DNVVN tiêu thụ hàng hóa ở thị trường nội ựịa, nhiều doanh nghiệp chưa hề biết ựến thị trường nước ngoài và chưa có khả năng tham gia xuất khẩụ Hiệu quả hoạt ựộng nghiên cứu thị trường của các
DNVVN cả nước nói chung và của tỉnh Kon Tum nói riêng còn hạn chế và yếu kém; có thể do những yếu tố sau:
- Sự khó khăn về tài chắnh là hạn chế của DNVVN trong việc tổ chức tham quan khảo sát thị trường trong và ngoài nước; nhiều thị trường tiềm năng chưa ựược khai thác, nhiều DNVVN ựã phải chịu thua lỗ và mất thị trường do không ựầu tư nghiên cứu thị trường. Một số doanh nghiệp ựã có nhận thức tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường và ựã tiến hành nghiên cứu nhưng do vốn ắt, hạn hẹp nên hiệu quả ựem lại không caọ
- Công tác nghiên cứu thị trường của các DNVVN còn yếu kém, dịch vụ hỗ trợ hoạt ựộng kinh doanh như nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệuẦ còn hạn chế, trình ựộ khai thác, sử dụng và xử lý thông tin của cán bộ còn yếu, lợi ắch ựem lại không ựủ bù ựắp chi phắ. Nhiều doanh nghiệp chưa nắm bắt ựược nhu cầu thị trường thế giới, không am hiểu hệ thống luật pháp và phương thức kinh doanh của các nước khác, thiếu khả năng tiếp thị, marketing, năng lực cạnh tranh của sản phẩm (về giá cả và chất lượng hàng hóa).
- Nhiều doanh nghiệp chưa chú ý ựến việc xây dựng thương hiệụ Thương hiệu ngày càng có vai trò quan trọng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường của doanh nghiệp, nhưng thực tế cho thấy các doanh nghiệp vẫn còn rất mơ hồ, chưa chú trọng, thậm chắ là không quan tâm ựến việc xây dựng và phát triển thương hiệụ Có lẽ ựây là một nguyên nhân gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trường.
2.2.6. Thực trạng về kết quả kinh doanh và ựóng góp cho xã hội
Kết quả sản xuất kinh doanh là thước ựo ựể ựánh giá hiệu quả của các DN, nó phản ánh việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực và mức lợi nhuận mang lại cho DN. Nhìn chung, các DN trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum giai ựoạn từ năm 2010 - 2015 tăng trưởng về số lượng. Tuy nhiên, với những khó khăn
của nền kinh tế cả nước và tại tỉnh Kon Tum trong thời kỳ này ựã làm cho doanh thu thuần cùng như tỷ suất lợi nhuận của các DN tăng trưởng không ổn ựịnh và có xu hướng giảm, ựiều này thể hiện ở số liệu thống kê sau:
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu quả kinh doanh của DN Tỉnh Kon Tum từ năm 2010-2015
Doanh thu thuần (tỷ ựồng) Tỷ suất lợi nhuận (%) Năm Tổng số Tr.ựó: Doanh thu thuần SXKD Doanh thu thuần BQ 1 lao ựộng (triệu ựồng) Tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu (%) Trên vốn sản xuất kinh doanh Trên doanh thu 2010 9.713 9.551 334,0 5,1 5,2 6,7 2011 12.687 12.402 422,0 4,1 3,2 4,2 2012 15.234 15.064 491,3 3,5 2,2 2,8 2013 14.936 14.749 473,7 3,6 1,0 1,3 2014 14.748 14.561 486,8 3,6 0,4 0,7 2015 14.850 14.685 459,8 3,7 0,5 0,8 (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Qua bảng 2.17 cho thấy doanh thu thuần của các DN giai ựoạn từ năm 2010 - ựến năm 2012 tăng trưởng tốt từ 9.713 tỷ ựồng năm 2010 ựến năm 2011 là 12.978 tỷ ựồng và ựến năm 2012 ựạt 15.234 tỷ ựồng. đến năm 2013 doanh thu thuần là 14.749 tỷ ựồng giảm so với năm 2012 là 315 tỷ ựồng và tiếp tục giảm ựến năm 2014 chỉ còn 14.561 tỷ ựồng, sau ựó tăng lên 14.685 tỷ ựồng vào năm 2015, với mức giảm của thời kỳ này làm cho tốc ựộ tăng trưởng doanh thu thuần bình quân hàng năm giai ựoạn từ năm 2010 - 2015
của DN là 8,8%. Doanh thu thuần bình quân 1 lao ựộng cũng tăng giảm không ổn ựịnh từ 334 tỷ ựồng năm 2010 ựến năm 2013 tăng cao nhất của giai ựoạn này với số tiền 491,3 tỷ ựồng, sau ựó lại giảm dần và ựến năm 2015 là 459,8 tỷ ựồng. Cùng với sự suy giảm của doanh thu thuần trên vốn SXKD và trên doanh thu cũng giảm dần qua từng năm cao nhất là năm 2010 5,2% và 6,7% ựến năm 2015 còn 0,5% và 0,8%. điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn của các DN trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2010 - 2015 giảm dần và ngày càng kém hiệu quả, nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế khó khăn chi phắ săn xuất kinh doanh tăng lên.
Trong những năm qua, sự phát triển của DN ựặc biệt là DNNVV ựã ựóng góp rất lớn cho ngân sách tỉnh Kon Tum, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, thể hiện ở các bảng số liệu sau:
Bảng 2.21. đóng góp cho NSNN của DN tại tỉnh Kon Tum từ năm 2010 Ờ 2015 Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 - đóng góp NSNN từ khối DN Tỷ ựồng 651 831 1.011 1.022 1.263 1.088 + DNNN TW 350 502 622 527 787 578 + DNNN đP 48 57 66 41 40 17 + DN ngoài quốc doanh 253 272 323 455 436 492 - Tỷ lệ ựóng góp NSNN % 52,07 59,27 63,63 61,16 68,51 62,51
(Nguồn: Cục Thuế tỉnh Kon Tum)
Qua số liệu bảng 2.19 cho thấy ựóng góp cho ngân sách ựịa phương của khối DN tăng lên hàng năm từ 651 tỷ ựồng vào năm 2010 tăng lên 1.263 tỷ ựồng vào năm 2014 và ựến năm 2015 là 1.088 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 10,8%. Tỷ lệ ựóng góp trong tổng thu ngân sách tỉnh Kon Tum
cũng không người tăng lên từ 52,07% tăng lên 62,51% vào năm 2015.
Cùng với sự phát triển của DN hàng năm, thu nhập của người lao ựộng trong trong DN cũng tăng lên hàng năm, ựiều này cho thấy các DN ựã góp phần giải quyết việc làm, năng cao ựời sống cho người lao ựộng tại tỉnh Kon Tum, ta xem xét số liệu bảng số liệu sau:
Bảng 2.22. Thu nhập của người lao ựộng trong DN ựang hoạt ựộng từ năm 2010 Ờ 2015 đơn vị tắnh: tỷ ựồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thu nhập 1.299 1.320 1.429 1.437 1.527 1.595 Tăng (+), giảm (-) 21 109 8 90 68
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Kon Tum)
Thu nhập của người lao ựộng từ năm 2010 là 1.299 tỷ ựồng ựến năm 2015 là 1.595 tỷ ựồng tăng 296 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 4,2%. Trong ựó, năm 2012 có mức tăng trưởng cao nhất so với năm trước là 109 tỷ ựồng, năm 2013 có mức tăng trưởng thấp nhất với 8 tỷ ựồng.
2.3. đÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV Ở TỈNH KON TUM TUM
2.3.1. Những mặt thành công và hạn chế
ạ Thành công
- Sự phát triển của DNNVV hàng năm tăng lên ựã ựóng góp khai thác, huy ựộng ựược tiềm năng về vốn, lao ựộng, ựất ựai vào sản xuất kinh doanh, vào ựầu tư ựổi mới công nghệ, kỹ thuật, từ ựó thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
- Phát triển DNNVV tạo nên sự cạnh tranh bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế, thúc ựẩy tắnh năng ựộng và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản
xuất kinh doanh trên ựịa bàn tỉnh.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển ựó là tăng cường phát triển tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nghành nông nghiệp...
- Số lượng và chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp tăng lên ựa dạng về lĩnh vực kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường và khả năng tìm kiếm khách hàng ựược nâng lên.
- Thị trường ựược mở rộng góp phần quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. Hạn chế
- Số lượng DNVVN trên ựịa bàn còn ắt về số lượng, nhỏ về quy mô, hầu hết vốn thành lập ban ựầu là vốn tắch lũy của cá nhân, gia ựình và mượn của bạn bè chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.
- Thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, thiếu ựiều kiện ựầu tư mở rộng sản xuất, thiếu chuyên gia có trình ựộ. Mặc dù ựã có nỗ lực từ phắa chắnh quyền ựịa phương song vẫn còn sự phân biệt ựối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài) trong các lĩnh vực như ựất ựai, mặt bằng sản xuất, vay vốn dẫn ựến tình trạng DNVVN thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh, thiếu vốn ựầu tư cho sản xuất, ựổi mới công nghệ.
- Phần lớn doanh nghiệp mới thành lập, còn yếu kém, nhiều doanh nghiệp vội vàng thành lập trong khi chưa ựủ ựiều kiện chắn mùi (thiếu vốn ựăng ký, chưa có trụ sở cố ựịnhẦ) nên một số doanh nghiệp ra ựời nhưng không hoạt ựộng ựược, hoặc hoạt ựộng cầm chừng, không hiệu quả và cuối cùng rơi vào tình trạng ngừng hoạt ựộng, giải thể phá sản.
kiệm chi phắ. Khi ựó, người quản trị cũng phải lo các công việc quản lý hàng ngày, tình trạng này dễ dẫn ựến sự nhầm lẫn hoặc thiếu tập trung trong công việc, cho nên có một số nhà quản trị không có ý thức rõ ràng về trách nhiệm và sự tách bạch trong tắnh chất công việc.
- Năng lực cạnh tranh của DNVVN của tỉnh không cao, phần lớn sản phẩm hàng hoá, ựặc biệt là hàng hoá dịch vụ chưa ựạt ựược sức cạnh tranh ựể có thể thắng thế ngay cả trên thị trường trong nước. Đây chắnh là hậu quả của phát triển tràn lan, thiếu tắnh quy hoạch và không chú ý tới yếu tố kỹ thuật công nghệ và lợi thế kinh doanh, ựó là nhân tố quan trọng quyết ựịnh trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trình ựộ quản lý, quản trị kinh doanh của nhiều doanh nghiệp chưa theo kịp với thị trường ựặt ra hiện naỵ đa số các chủ doanh nghiệp chưa ựược ựào tạo cơ bản, ựặc biệt là kiến thức về kinh tế thị trường, về quản trị kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiển là chủ yếụ
- Tài chắnh của các DNVVN trên ựịa bàn vốn ựã kém hiệu quả, song còn tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong nguồn vốn kinh doanh. Bộ phận vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn kinh doanh, bộ phận vốn là nợ phải trả cao, trong ựó nợ chiếm dụng và nợ quá hạn cũng chiếm tỷ trọng ựáng kể. Tình trạng này nói lên tắnh không vững chắc về tài chắnh của DNVVN ở KonTum.
- Do ựặc ựiểm tỉnh Kon Tum là một tỉnh miền núi nên số lao ựộng ựã qua ựào tạo quá chiếm tỷ lệ thấp, trình ựộ tay nghề của người lao ựộng trong các DNVVN chưa ựược quan tâm ựào tạo thường xuyên, phần lớn người lao ựộng ựược truyền dạy nghề thông qua gia ựình hoặc các kỹ thuật viên của doanh nghiệp, tỷ lệ người lao ựộng ựược ựào tạo chuyên môn từ cao ựẳng trở lên còn chiếm tỷ trọng quá thấp. điều ựáng quan tâm nhất là số lao ựộng có tay nghề cao lại càng thiếu do thu nhập bình quân còn thấp nên khó thu hút
ựược lực lượng lao ựộng kỹ thuật caọ Do vậy tắnh năng ựộng, sáng tạo trong công việc, phát huy sáng kiến, cải tiến mẫu mã hàng hóa chưa caọ
- Nhận thức về sự chấp hành luật pháp còn hạn chế. Nhiều DNVVN chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy ựịnh của pháp luật, ựặc biệt là các quy ựịnh về thuế, quản lý tài chắnh, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hóa và sở hữu công nghiệp. Tình trạng các DNVVN bị các cơ quan chức năng phàn nàn, xử phạt vi phạm các chế ựộ về thuế, tài chắnh còn phổ biến.
- Yếu kém về thương hiệụ Hầu hết các doanh nghiệp chưa xây dựng và phát triển mạnh ựược thương hiệu của mình, chưa khẳng ựịnh ựược uy tắn và khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế. Theo số liệu khảo sát của VCCI, chỉ có gần 10% số doanh nghiệp thường xuyên tìm hiểu thị trường nước ngoài và trong số này chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có hoạt ựộng xuất nhập khẩụ
- Các doanh nghiệp ựa phần là thiếu vốn, số lượng doanh nghiệp có số vốn dưới 5 tỷ ựồng chiếm tỷ trọng lớn: 71,67%/tổng số doanh nghiệp; ựa số các doanh nghiệp nhỏ khó có khả năng huy ựộng ựược nguồn vốn cũng như tiếp cận khoản vay từ ngân hàng.
- Nhìn chung, các DNVVN hoạt ựộng trong môi trường kinh doanh còn chưa thuận lợi: cơ chế, thủ tục hành chắnh và dư luận xã hội chưa thực sự tạo ựiều kiện cho DNVVN phát triển.
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế
ạ Về phắa cơ quan nhà nước
- Quan ựiểm về việc tạo môi trường thuận lợi ựể các DN trong ựó có DNNVV mà chủ yếu là DN dân doanh là rõ ràng, nhưng hỗ trợ cho các DNNVV phát triển ựối với tỉnh vẫn là vấn ựề ựang còn nhiều tranh cãi với những luồn ý kiến trái chiều, cần phải ựược thống nhất. Một bộ phận lớn cán bộ, ựảng viên với nhận thức rằng Kon Tum, một tỉnh miền núi, còn bất ổn về
chắnh trị thì chỉ nên tập trung nguồn lực vào ổn ựịnh tình hình chắnh trị, về phát triển kinh tế thì chỉ cần tạo môi trường thuận lợi là ựủ. điều ựó dẫn tới hệ quả là mặc dù tỉnh hàng năm ựều tổ chức hội nghị ựối thoại, tôn vinh DN, nhưng việc hỗ trợ cho DNNVV như là thứ gì ựó quá xa xỉ ựối với hầu hết các DNNVV tại Kon Tum.
- Việc phối hợp giữa các cấp, các ngành trong quản lý, hỗ trợ DN còn chưa chặt chẽ, ựồng bộ.
- Công tác hậu kiểm còn hạn chế, nhất là việc kiểm tra sau ựầu tư, dẫn ựến chưa nắm ựược ựầy ựủ tình hình ựầu tư của DN ựể quản lý việc ựầu tư theo ựúng mục ựắch của dự án, ựôn ựốc tiến ựộ cũng như tháo gỡ vướng mắc trong ựầu tư của DN.
- Cơ quan đKKD còn chưa hoạt ựộng thành hệ thống nên chưa thực hiện ựầy ựủ những vấn ựề liên quan như quản lý và giám sát nhân thân người thành lập DN. Cán bộ đKKD thiếu, phương tiện làm việc lạc hậu ựã làm cho việc theo dõi, hậu kiểm của DN hạn chế. Luật DN thông thoáng, tạo thuận lợi cho DN nhưng nhận thức của những cán bộ thuộc các ngành, cơ quan với trách nhiệm của ngành mình còn khác nhau, chưa ựồng thuận cao với mục ựắch của Luật DN, gây ảnh hưởng không nhỏ về mặt tâm lý, xã hội trong thực hiện Luật DN.
- Cải cách hành chắnh mặc dù ựược triển khai mạnh mẽ, góp phần thuận lợi hơn cho DN, nhưng chỉ số năng lực cạnh tranh về môi trường kinh doanh chưa cao, một số nơi giải phóng mặt bằng còn chậm, khó khăn; ựào tạo nghề còn hạn chế; ựào tạo ựội ngũ doanh nhân chưa ựược chú trọng.
- Việc tuyên truyền, phổ biến và khuyến khắch các DN sử dụng nhãn mác minh bạch, xây dựng thương hiệu, bảo hộ sở hữu công nghiệp, hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm còn hạn chế ựã làm giảm ựáng kể lợi thế cạnh tranh của DN.
- Là một tỉnh còn nghèo, tắch lũy từ nội bộ của nền kinh tết thấp, dẫn ựến huy ựộng nguồn lực tài chắnh vào NSNN càng nhỏ bé, trong khi nhu cầu cho phát triển KTXH rất cao, do vậy có nhiều khó khăn trong ựiều hành ngân sách ựịa phương là cần thiết nhưng tỉnh không sắp xếp ựược nguồn nên ỘLực bất, tòng tâmỢ. Tuy nhiên, về vấn ựề này chủ yếu là do thiếu một cách làm, thiếu một cơ quan tham mưu ựể ựề xuất phương án khả thị
- Mặc dù tốc ựộ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao nhiều năm qua, tốc ựộ gia tăng số lượng các DN ựăng ký lớn hơn mức bình quân của cả nhà nước, nhưng quy mô vốn của hầu hết các DN là rất nhỏ bé, hoạt ựộng chủ yếu