6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.3. đặc ựiểm về kinh tế
- Tốc ựộ tăng trưởng GRDP bình quân hằng năm 13,94% giai ựoạn 2010 - 2015, quy mô nền kinh tế tăng lên gần gấp ựôi so với năm 2010, cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng từ 24,32% (năm 2010) lên 27,17% (năm 2015) và dịch vụ từ 34,44% (năm 2010) lên 38,11% (năm 2015); thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 718 USD (năm 2010) lên 1.555 USD (năm 2015); thu ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước và ựạt gần 2.080 tỷ ựồng vào năm 2015.
- Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, dần hình thành các vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến cao su, cà phê đăk Hà, Thanh Hương, Da Vàng, sâm Ngọc Linh; ựường Kon Tum; diện tắch rau, hoa và cá xứ lạnh ựược mở rộng; tiềm năng ựất ựai, lâm sản, khoáng sản, thủy năng... ựược quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn, tạo nguồn
lực phát triển. đến cuối năm 2015, diện tắch cà phê toàn tỉnh ựạt 14.866 ha, tăng 3.216 ha so với năm 2010; diện tắch cây cao su ựạt 74.653 ha, tăng 30.783 ha so với năm 2010; diện tắch sâm Ngọc Linh ựạt trên 180 hạ Lượng thủy sản năm 2015 ước ựạt 3.175 tấn, tăng gần 45% so với năm 2010.
- Công nghiệp tăng trưởng bình quân hằng năm 16,7%; thương mại, dịch vụ phát triển nhanh, tăng trưởng bình quân hàng năm 29,18%, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng và tiêu thụ sản phẩm của Nhân dân. Hội nhập kinh tế quốc tế ựược chú trọng. đã chủ ựộng tắch cực triển khai các thỏa thuận, nội dung hợp tác trong khu vực tam giác phát triển Campuchia- Lào- Việt Nam; chương trình hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở rộng và trong quan hệ với các tỉnh đông Bắc Thái Lan, Nam Lào, đông Bắc Campuchiạ đồng thời, ựã tăng cường liên kết phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, duyên hải Miền Trung và thành phố Hồ Chắ Minh.
- Ba vùng kinh tế ựộng lực là thành phố Kon Tum gắn với khu công nghiệp Hòa Bình và các ựô thị mới; vùng kinh tế ựộng lực huyện Ngọc Hồi gắn với khu cửa khẩu quốc tế Bờ Y; vùng kinh tế ựộng lực huyện Kon Plông gắn với khu du lịch sinh thái Măng đen là những ựặc trưng riêng của Kon Tum ựã và ựang có những ựóng góp ựáng kể trong việc thúc ựẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển và tác ựộng lan tỏa tắch cực ựến các vùng khác trong tỉnh. Việc ựầu tư nâng cấp thành phố Kon Tum ựạt 70% tiêu chuẩn của ựô thị loại II (vùng cao, vùng sâu, biên giới), quy hoạch trung tâm hành chắnh mới của tỉnh và xây dựng các khu ựô thị mới gồm: phắa nam cầu đăk Bla, khu ựô thị sân bay cũ, khu ựô thị Bắc Duy Tân, khu dân cư Hoàng Thành, xã đăk Cấm, khu dân cư phắa Bắc và phắa Nam thành phố Kon Tum Ầ ựược triển khai tắch cực. Các khu, cụm công nghiệp ựược ựầu tư nâng cấp ựể thu hút ựầu tư.
- Môi trường ựầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh ựược cải thiện ựáng kể. Trong ựiều kiện khó khăn chung nhưng với chủ trương, biện pháp phù hợp và sự nỗ lực cố gắng của tỉnh, hệ thống kết cấu hạ tầng ựược tiếp tục ựầu tư hoàn thiện, nhất là các Quốc lộ 24, 14C, ựường Hồ Chắ Minh, hệ thống ựường liên xã và giao thông nông thôn ựi lại thông suốt hai mùa; trên 98,68% số hộ ựược sử dụng ựiện; trên 86% hộ ựược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; bộ mặt ựô thị ngày càng khang trang, diện mạo nông thôn có nhiều thay ựổi theo chuẩn nông thôn mới; ựến cuối năm 2015 có 9 xã ựạt chuẩn nông thôn mớị
Với ựiều kiện kinh tế như trên thuận lợi cho việc phát triển DNNVV kinh doanh trong lĩnh vực nông sản và thương mạị
Tóm lại, với vị trắ khá thuận lợi, cùng với các nguồn tài nguyên sẵn có là ựiều kiện quan trọng ựể các thành phần kinh tế phát triển với nhiều quy mô khác nhau, trong ựó ựại ựa số là DNNVV, góp phần ựưa nền kinh tế tỉnh Kon Tum có vị thế quan trọng của vùng kinh tế Tây Nguyên. Tuy vậy, thực tế phát triển DNNVV cũng còn rất nhiều khó khăn phải ựối mặt như nguồn lao ựộng có kỷ năng, trình ựộ thấp, chi phắ vận chuyển hàng hóa cao do ựịa bàn chia cắt, trình ựộ dân trắ thấp, mặt bằng sản xuất còn hạn chếẦ