+ Các tiêu chí xác định DNN&V theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP cần được xem xét lại, có tham khảo tiêu chí phân loại doanh nghiệp của một số quốc gia và ngân hàng thế giới. Với đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam, việc lựa chọn tiêu chí số lao động trung bình hàng năm là phù hợp hơn cả. Tuy nhiên, Chính phủ cũng cần có những hướng dẫn cụ thể cách tính đối với tiêu chí này, tránh gây khó khăn và lúng túng cho doanh nghiệp và công tác thẩm định DNN&V của các cấp quản lý khi vận dụng chính sách của nhà nước vào thực tế. Xuất phát từ quan điểm trên, tác giả kiến nghị Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cần sửa đổi lại điều 3 “định nghĩa DNN&V” của nghị định số 56/2009/NĐ-CP như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”.
+ Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quản lý doanh nghiệp. Ban hành quy chế phối hợp cụ thể giữa các cơ quan nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương trong thực thi nhiệm vụ QLNN đối với doanh nghiệp theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với quy định pháp luật và không chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp. Tập trung hoàn thiện Cơ
sờ dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, tiến tới kết nối trực tuyến và chia sẻ đầy đủ dữ liệu pháp lý về doanh nghiệp từ Cơ sở dữ liệu này cho mọi cơ quan QLNN khác; công bố rộng rãi và công khai các thông tin về đăng ký doanh nghiệp để mọi doanh nghiệp, người dân có thể tiếp cận được.
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Kế hoạch & Đầu tư
+ Đề nghị Bộ xây dựng Quy chế phối hợp mẫu giữa các cơ quan chức năng trong QLNN đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập. Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xây dựng khung pháp lý về tiêu chuẩn cán bộ đăng ký kinh doanh, tổ chức nhân sự (bao gồm: tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động cán bộ) của cơ quan đăng ký kinh doanh.
+ Tổ chức thực hiện QLNN đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập theo quy định pháp luật.
+ Thực hiện phân cấp quản lý doanh nghiệp cho các Sở, Ban, ngành và UBND cấp huyện, cấp xã; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp tình hình quản lý doanh nghiệp sau đăng ký thành lập của các cơ quan này.
+ Phối hợp chặt chẽ với cơ quan QLNN ở Trung ương trong việc xây dựng, ban hành cơ chế chính sách, pháp luật về hoạt động kinh doanh. Báo cáo Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ những vấn đề phát sinh trong thực tế triển khai công tác QLNN đối với doanh nghiệp ở địa phương để kịp thời ban hành chính sách, biện pháp khắc phục.
+ Xây dựng và ban hành Quy chế phối hợp thực hiện QLNN đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập.
+ Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác QLNN đối với doanh nghiệp; xây dựng, triển khai các chương trình phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về pháp luật cho người dân, người quản lý doanh nghiệp.
+ Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp, trực tiếp ghi nhận, xử lý phản ánh của doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp về những vấn đề bất cập trong công tác QLNN đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập hoặc kiến nghị
lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền để kịp thời khắc phục, xử lý.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Chương 3 là chương rút ra kết quả nghiên cứu từ phần nghiên cứu thực trạng ở chương 2. Tác giả đã nêu bật phương hướng và quan điểm cụ thể, cũng như định hướng về công tác quản lý nhà nước đối với các DNN&V tỉnh Lào Cai hướng đến năm 2030.
Đồng thời tác giả cũng đã phân tích dựa trên tình hình thực tế đề ra 4 nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các DNN&V trên địa tỉnh Lào Cai tầm nhìn đến năm 2030.
Tác giả cũng đã đề xuất một số kiến nghị dựa trên giải pháp để giải pháp được cụ thể và thực tiễn hóa, các kiến nghị hướng tới Chính phù và Bộ Kế hoạch & Đầu tư.
KẾT LUẬN
Lào Cai là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú để phát triển kinh tế. Trong những năm qua, các DNN&V (chiếm 98% tổng số các DN trên địa bàn) đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế bền vững của tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác QLNN của tỉnh Lào Cai vẫn chưa khai thác thác hết hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh của mình, nguồn nhân lực của các DNN&V đa số vẫn chưa chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn còn hạn chế, khả năng ngoại ngữ và tin học còn yếu kém.
Đề tài luận văn đã tổng hợp cơ sở lý luận cơ bản về DNN&V và QLNN đối với DNN&V. Đánh giá thực trạng phát triển DNN&V cũng như hoạt động QLNN đối với DNN&V trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn từ 2013 - 2017. Qua đó, tìm ra những kết quả đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác QLNN đối với DNN&V và tìm ra nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan của những tồn tại, hạn chế đó.
Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất 4 nhóm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với DNVVN trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. Đồng thời, tác giả cũng xin đề xuất một số kiến nghị trực tiếp với các cơ quan Trung ương, chính quyền, UBND tỉnh Lào Cai một số vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực QLNN đối với doanh nghiệp nói chung và DNN&V nói riêng.
Tuy nhiên do đề tài có phạm vi nghiên cứu khá rộng, điều kiện nguồn số liệu thống kê ở địa phương rất hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết trong phân tích. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Hội đồng, các Nhà khoa học, các Thầy Cô và các độc giả quan tâm để luận văn được hoàn chỉnh hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Vân Anh, (2008). “V ờ ơ p vừ v ỏ” Tạp chí Kinh tế quản lý, số 6, tr. 34.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006) “G tr tế í tr M – L ”
(dùng cho các khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
3. Các Mác - Ph. Ăng ghen, toàn tập, (2015), NXB Chính TRỊ Xã hội. Hà Nội. 4. Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2007. “ p ỏ v
vừ tạ V t N ”. www.business.gov.vn.
5. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2013-2017), Niên giám th ng kê v doanh nghi p tr a bàn tỉ L ạn 2013-2017. Lào Cai
6. Nguyễn Cúc, (1997) “ í s p t tr ể p vừ v ỏ ở V t N ”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội
7. Lưu Khánh Cường, (2008). “Để p vừ v ỏ p t tr ể b v ”. Tạp chí Kinh tế quản lý, số 8, tr.23. 8. Chính phủ, (2016) N 90/NĐ- P v tr úp p t tr ể p vừ v ỏ. Hà Nội, tháng 11 năm 2016. 9. Chính phủ, (2003). B t tr ể N qu ết s 90/2001/- CP 23/11/2001 v tr úp p t tr ể p vừ v ỏ. Hà Nội, tháng 11 năm 2001.
10. Nguyễn Đức Chinh (2014), G tr quả ý í ớ , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
11. Hồ Tiến Dũng, (1998). “G ả p p p t tr ể p vừ v ỏ ở P H M”. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
12. Lâm Chí Dũng, (2004), “N u quả quả ý ớ vớ p ỏ v vừ M ru qu ả s t - v ả p p” Luận văn Thạc sĩ Đại học Quy nhơn, Bình Định
13. Hoàng Hải, (2005). “D p ỏ v vừ ” Tạp chí cộng sản, số 10, tr22.
14. Phạm Thị Thu Hằng, (2002). “ ạ v t t bằ í s p t tr ể
p ỏ”. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
15. Phạm Thị Thu Hằng, (2015) “Một s vấ p p ý vớ s p t tr ể p vừ v ỏ ở V t N ”. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 10, tr.27-32.
16. Nguyễn Đình Hương, (2017) “G ả p p p t tr ể p vừ v ỏ ở V t N ” Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
17. Khoa quốc tế học trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, (2015) “V trò p vừ v ỏ tr tr ớ v qu tế”. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
18. Nguyễn Ngọc Lam (2007), “ quả ý ớ vớ p ỏ v vừ ở Đ bằ s u L ” NXB Hà Nội
19. Nguyễn Linh (2006), với đề tài “H trạ v ả p p quả ý ớ vớ p ỏ v vừ sả uất ế b ế è ở b u Đ Hỷ - N u ” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường đại học Kinh tế Đà Nẵng.
20. Đặng Danh Lợi, (2003) “K tế t V t N : N t u ă tr qu tr p t tr ể ”. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4, tr.22
21. Trương Đông Lộc (2010), “ trạ quả ý ớ vớ p ỏ v vừ tr b H u G ” Nghiên cứu khoa học đại học Bách khoa Đà Nẵng
22. Trịnh Thị Hoa Mai, (2005). “K tế t V t N tr t ế tr ộ p” Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
23. Nhóm nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) Đại học Copenhagen (UoC),
“ í sẵ v u quả p ỏ v vừ V t N : Bằ từ Đ u tr t ếp u p ỏ v vừ ở V t N ạ 2006-2010” .Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), Trung tâm Tư vấn Chính sách kinh tế(CAP) Viện Chính sách và Chiến lược phát triển du lịch (IPSARD) Văn hóa Thể Thao và Du lịch (MARD) phối hợp thực hiện theo chương trình Phát triển du lịch (ARD), Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam
24. Nguyễn Minh Phong, (2004) “P t tr ể tế t tạ L ” Hà
Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
25. Quốc hội, (2001), “Lu t p ă 2000”. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
26. Quốc hội, (2015) “Lu t D p 2015”. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông kê 27. Lê Văn Tâm, (1996) “P t tr ể p vừ v ỏ tạ H Nộ ”
Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
28. Nguyễn Đức Tú (2016), “Đ t trạ quả ý p ỏ v vừ u t tú ở u Mớ tỉ Bắ Kạ ” Tạp chí Du Lịch số 08, ngày 14/3/2016 29. Vũ Quốc Tuấn, (2001), “P t tr ể p vừ v ỏ; ớ v p t tr ể p vừ v ỏ ở V t N ” Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
30. Võ Thanh Thu, (2008), “D p vừ v ỏ t uộ u v s u ột ă p W O”. Tạp chí Cộng Sản, số 5, tr.149. 31. Thủ tướng Chính phủ, (2003), Qu ết s 12/2003/QĐ- v ă v v t v Hộ u ế í p t tr ể p vừ v ỏ. Hà Nội, tháng 1 năm 2003. 32. Thủ tướng Chính phủ, (2004) Qu ết s 115/2004/QĐ- v v s ổ bổ su Qu ế t p tổ v ạt ộ quỹ bả ã tí p vừ v ỏ. Hà Nội, tháng 6 năm 2004. 33. Thủ tướng Chính phủ, (2004) Qu ết s 143/2004 QĐ- v p u t ơ tr tr úp tạ u p vừ v ỏ. Hà Nội, tháng 8 năm 2004. 34. Thủ tướng Chính phủ, (2015) ỉ t s 40/2015/ - v v t ếp t ẩ ạ t tr úp p t tr ể p vừ v ỏ. Hà Nội, tháng 12 năm 2015.
35. Viện nghiên cứu Tài chính, 2015. “ ạ p tr ờ t í b ẳ ạ p vừ v ỏ” Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.