phƣơng
1.4.1. ỉnh Bình Dương
Tỉnh Bình Dƣơng hiện có nhiều tôn giáo nhƣ: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Tịnh độ cƣ sĩ Phật hội Việt Nam, Phật giáo Hòa Hảo… Trong những năm qua, khi Đảng và Nhà nƣớc thực hiện chính sách đổi mới, công tác vận động chức sắc, nhà tu hành và quần chúng tín đồ các tôn giáo ngày càng đƣợc quan tâm bằng các cơ chế, chính sách và giải pháp cụ thể hơn.
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội, Bình Dƣơng còn là tỉnh thu hút nhiều lao động nhập cƣ (cả lao động nƣớc ngoài) đến sinh sống và làm việc. Nhu cầu về tín ngƣỡng, tôn giáo có xu hƣớng ngày càng phát triển. Bình Dƣơng luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôn giáo hoạt động ổn định theo đúng với nguyên tắc, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với tôn giáo.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tín ngƣỡng, tôn giáo là tỉnh luôn bám sát, thực hiện đúng phƣơng châm “Nghe tôn giáo nói và nói cho tôn giáo hiểu”, sẵn sàng lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng, kịp thời giải quyết, đáp ứng những nhu cầu tín ngƣỡng, tôn giáo chính đáng của nhân dân, tạo thuận lợi tối đa cho các cơ sở tôn giáo hoạt động theo đúng giáo lý, giáo luật, hiến chƣơng và quy định của pháp luật. Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực cấp phép xây dựng cơ sở tôn giáo, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mở rộng diện tích xây dựng,
xin thành lập các điểm nhóm sinh hoạt tập trung, đều đƣợc các sở, ngành, địa phƣơng quan tâm, giải quyết kịp thời, nhanh chóng, theo đúng trình tự thủ tục đã gây dựng niềm tin cho các tôn giáo.
Các tôn giáo trên địa bàn tỉnh hoạt động ổn định. Các cấp chính quyền đã quan tâm tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo hoạt động theo truyền thống dân tộc và nghi thức tôn giáo. Nhờ đó, sự huy động tiềm năng và lực lƣợng của đồng bào các tôn giáo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng cao hơn. Sự đóng góp đó không chỉ về vật chất mà còn mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, góp phần tạo sự đồng thuận trong xã hội.
Phần lớn các vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ tôn giáo đều chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách. Đồng bào các tôn giáo đã có những đóng góp tích cực trong lao động sản xuất, thực hiện nghĩa vụ công dân và tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, và phong trào thi đua yêu nƣớc. Nổi bật là đồng bào Phật giáo tham gia cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”, các phong trào từ thiện xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khuyến học, khuyến tài, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo.
Ngoài ra, với phƣơng châm sống tốt đời, đẹp đạo, nhiều vị chức sắc, nhà tu hành và đồng bào tín đồ còn tham gia vào hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc, Ban chấp hành các đoàn thể, các tổ chức từ thiện xã hội, tự nguyện, nhiệt tình đóng góp thiết thực và hiệu quả cho các hoạt động.
1.4.2. ỉnh Đ k Nông
- Cấp uỷ, chính quyền từ cấp tỉnh đến cơ sở thƣờng xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ về công tác tín ngƣỡng, tôn giáo; tạo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo tổ chức các nghi lễ theo đúng quy định của Pháp luật; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, khắc phục một số tồn tại từ những năm trƣớc. Công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực tôn giáo đƣợc tăng cƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tôn giáo dễ dàng tiếp cận các dịch vụ công.
- Mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc cho cán bộ, đảng viên, chức sắc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo; vận động đoàn viên, hội viên nêu cao tinh thần cảnh giác trƣớc âm mƣu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo tuyên truyền chống phá cách mạng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; vận động tín đồ tôn giáo thực hiện phƣơng châm sống “tốt đời đẹp đạo”.
- Về công tác phối hợp, các ngành liên quan đã xử lý, giải quyết thực hiện các vụ việc liên quan đến chức sắc, tu sỹ, các tôn giáo khi đƣợc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm hoặc thuyên chuyển trong và ngoài tỉnh. Các tổ chức, cơ quan ban ngành đã tổ chức thăm hỏi, chúc mừng chức sắc, tu sỹ nhân các sự kiện trọng đại nhƣ đại hội, bầu cử, các dịp Lễ trọng đại của tôn giáo Phật đản, Giáng sinh, Khai đạo..vv Đặc biệt tỉnh đã ban hành Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Qua đó đã nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
- Hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đã tăng cƣờng công tác vận động quần chúng tôn giáo, không để các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo thực hiện chiến lƣợc “ Diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, đấu tranh kiên quyết để xóa bỏ cái gọi là “Tin lành đê ga”, các loại tà đạo, đạo lạ. Đồng thời đấu tranh với các hoạt động tôn giáo trái pháp luật và các phần tử đội lốt tôn giáo lôi kéo, dụ dỗ quần chúng vào các hoạt động trái pháp luật, vì vậy tình hình an ninh trật tự ở vùng đồng bào có đạo cơ bản ổn định.
- Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ làm công tác tôn giáo cấp tỉnh và cơ sở nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ.
- Định kỳ hàng quý chính quyền tỉnh phối hợp với các ngành thƣờng xuyên tổ chức gặp mặt chức sắc, chức việc các tôn giáo nhằm thông tin về tình hình trong nƣớc và thế giới để các tôngiáo biết và nắm rõ nhằm tuyên truyền vận động tín đồ thực hiện
tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc không nghe theo những luận điệu xuyên tạc của các thế lực xấu.
- Với đặc thù là một tỉnh có nhiều thành phần dân tộc thiểu số; tỉnh ĐăK Nông đã Tập trung tăng cƣờng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện tốt chính sách dân tộc, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển về kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào DTTS nhằm nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần của nhân dân và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phƣơng.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Phước
Công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo ở tỉnh Bình Phƣớc có thể kế thừa những thành công trong công tác quản lý ở các địa phƣơng nói trên để vận dụng linh hoạt, đồng thời thấy đƣợc những hạn chế để tránh những khuyết điểm tƣơng tự. bài học kinh nghiệm có thể đúc kết đƣợc đó là:
Một là, Về công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức
Thực hiện Kế hoạch triển khai thi hành Luật tín ngƣỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh và Kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020; các ngành, các cấp đã chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các hội nghị, lớp bồi dƣỡng nhằm tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về tôn giáo cho cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị; chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo và nhân dân trên địa bàn tỉnh. Qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức về chủ trƣơng, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc cho cán bộ, công chức và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong hoạt động tôn giáo cho chức sắc, tín đồ các tôn giáo.
Hai là, Kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến cơ sở, củng cố hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo
Tỉnh Bình phƣớc đã kiện toàn Ban Chỉ đạo Công tác tôn giáo của tỉnh, do đồng chí Phó Bí thƣ Thƣờng trực Tỉnh ủy làm Trƣởng ban. Tại các huyện đều thành
lập Ban Chỉ đạo Công tác tôn giáo, do đồng chí Phó Bí thƣ Thƣờng trực Huyện ủy làm Trƣởng ban.
Công tác vận động quần chúng luôn đƣợc các cấp, các ngành đổi mới về nội dung, phƣơng thức hoạt động cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng vùng, từng đối tƣợng; việc xây dựng quy chế dân chủ, hệ thống chính trị cơ sở ngày càng đƣợc quan tâm, chú trọng... Do đó đã góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở ngày càng vững mạnh.
Về bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo: tỉnh ban hành Kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017- 2020. Qua đó tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
Công tác giải quyết nhu cầu tôn giáo các cấp chính quyền đã giải quyết nhu cầu tôn giáo nhƣ thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc; Giao đất, cấp GCNQSD; Cấp phép xây dựng cơ sở tôn giáo; Chấp thuận bổ nhiệm chức việc; đồng thời xem xét, tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo tổ chức các cuộc lễ trọng nhƣ lễ Phục sinh, lễ Noel, lễ Phật đản, lễ Vu lan và các cuôc lễ không thƣờng xuyên nhƣ lễ đặt đá, lễ khánh thành cơ sở tôn giáo, lễ bổ nhiệm trụ trì…kịp thời, đúng pháp luật, tạo đƣợc sự đồng thuận của các chức sắc, tín đồ tôn giáo.
Ba là, Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với công tác tôn giáo
Các ngành, các cấp rà soát các văn bản pháp luật liên quan đến công tác tôn giáo để kịp thời tham mƣu bãi bỏ hoặc bổ sung những văn bản có những nội dung quản lý không còn phù hợp; đồng thời tham mƣu UBND tỉnh ban hành 02 văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo tính thống nhất với Luật tín ngƣỡng, tôn giáo và tình hình thực tiễn của địa phƣơng, cụ thể: các quyết định quy định về hạn mức giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơ sở tôn giáo, quy định phân cấp quản lý, quy định về các thủ tục hành chính trong quản lý nhà nƣớc về tôn giáo…
Bốn là, Công tác tranh thủ chức sắc, chức việc, người có uy tín trong các tôn giáo; tạo điều kiện để các tổ chức tôn giáo tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện
Các ngành các cấp có liên quan đã phối hợp chặt chẽ với Ban Dân vận Tỉnh ủy, Ủy ban MTTQVN tỉnh, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn tỉnh quan tâm triển khai thực hiện thông qua các hoạt động nhƣ: gặp mặt, đi thăm tặng quà động viên nhân các ngày lễ, tết của dân tộc và các ngày lễ lớn của các tôn giáo nhƣ lễ Phục sinh, lễ Phật đản. Qua đó đã kịp thời động viên chức sắc, ngƣời có uy tín trong các tôn giáo gƣơng mẫu chấp hành và vận động tín đồ chấp hành chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, củng cố lòng tin của chức sắc, tín đồ vào Đảng, Nhà nƣớc, góp phần đấu tranh với các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chia rẽ nội bộ tôn giáo và chống phá Đảng, Nhà nƣớc ta.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo theo đúng quy định của pháp luật; tổ chức đoàn khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho ngƣời nghèo; mở các cơ sở giáo dục mầm non; tích cực hƣởng ứng các phong trào nhƣ “Tết vì ngƣời nghèo” "đền ơn đáp nghĩa"...vv
Năm là, Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn tỉnh
Việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh và nhớ ơn những ngƣời có công với tổ quốc, dân tộc và nhân dân; việc tôn trọng tín ngƣỡng truyền thống của đồng bào dân tộc và đồng bào có đạo đƣợc các cấp, các ngành quan tâm, chú trọng; quan tâm, tạo điều kiện cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức các hoạt động tín ngƣỡng dân gian nhƣ lễ hội đâm trâu, lễ hội mừng lúa mới… góp phần giữ gìn, phát huy giá trị nhân văn tốt đẹp của dân tộc, truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, tạo đƣợc sự đồng thuận cao trong đồng bào tôn giáo, làm cơ sở đấu tranh với tà đạo và hoạt động mê tín dị đoan làm phƣơng hại đến lợi ích của dân tộc và nhân dân.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch về Bảo tồn và phát huy các loại hình văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; Sƣu tầm, xác lập dữ liệu ngân hàng tên danh nhân, địa danh lịch sử, ngày truyền thống, danh lam thắng cảnh...
Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, báo Bình phƣớc đã sản xuất và phát sóng hơn 200 tin, bài tuyên truyền, phản ánh công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, các hoạt động từ thiện, nhân đạo của chức sắc, tín đồ tôn giáo; công tác giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của các đồng bào dân tộc thiểu số; các chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, xùng sa, vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bình phƣớc trong các chƣơng trình thời sự hàng ngày. Thông qua đó, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh hiểu rõ hơn về chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc, từ đó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, tạo đƣợc sự đoàn kết, gắn bó tƣơng trợ lẫn nhau trong cuộc sống.
Sáu là. Thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh luôn quan tâm chú trọng đến việc triển khai, thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình, dự án để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của quần chúng nhân dân, trong đó có đồng bào các tôn giáo. Qua đó giúp cho đời sống vật chất, tinh thần của quần chúng nhân dân nói chung và đồng bào có đạo nói riêng đã từng bƣớc đƣợc nâng lên; đồng bào có đạo ngày càng tin tƣởng vào chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, yên tâm sinh hoạt đạo; tích cực hƣởng ứng, tham gia các phong trào yêu nƣớc, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tiểu kết chƣơng 1
Qua nghiên cứu ban đầu học viên đã phân tích và làm rõ một số vấn đềliên quan đến đề tài nghiên cứu.
Bƣớc đầu học viên đã phân tích và làm rõ một số khái niệm cơ bản liênquan đến tôn giáo: các khái niệm về tín ngƣỡng, hoạt động tín ngƣỡng, mê tín dị đoan, tôn giáo, hoạt động tôn giáo, tín đồ và chức sắc tôn giáo, cơ sở tôn giáo và tổ chức tôn giáo, QLNN về hoạt động tôn giáo là những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài, là cơ sở khoa học quan trọng trong việc nghiên cứu đề tài.
Học viên đã chỉ ra sự cần thiết phải thực hiện QLNN về tôn giáo đó là nhằm thực hiện chức năng của Nhà nƣớc, phát huy vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng, tôn giáo hợp pháp của công dân. Tiếp theo, học viên cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với công giáo đó là: sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về công tác tôn giáo; sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật; tổ chức bộ máy và chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác QLNN về tôn giáo; nhận thức của các cấp, các ngành về tầm quan trọng của công tác