Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 08 tơn giáo đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồi giáo, Phật giáo Hòa hảo, Tịnh độ Cƣ sỹ Phật hội Việt Nam và đạo Baha‟i với tổng số khoảng 1.432 chức việc, 221.514 tín đồ (chiếm tỷ lệ khoảng 23,5% dân số toàn tỉnh), sinh hoạt tại 264 cơ sở thờ tự, 218 chức sắc, nhà tu hành, cụ thể:
+ Đạo Cơng giáo có 03 Giáo hạt, gồm: Giáo hạt Phƣớc Long, Giáo hạt Đồng Xoài thuộc Giáo phận Bn Mê Thuột và Giáo hạt Bình Long thuộc Giáo phận Phú Cƣờng với tổng cộng 61Giáo xứ, 38 Giáo họ, 01 Trung tâm hành hƣơng, 09 Cộng đồn 05 Dịng tu đã đƣợc chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, với 73 linh mục, 108.495 tín đồ, hơn 230 tu sĩ.
+ Phật giáo có 126 cơ sở thờ tự, 58.651 tín đồ, 121 chức sắc, nhà tu hành. + Đạo Tin lành có 33 hệ phái, 67 chức sắc, 60 Chi hội thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam), 01 Hội thánh Báp tít và 01 Hội thánh Tin lành Trƣởng lão Việt Nam. 03 Ban Đại diện 371/373 điểm nhóm đã đăng ký sinh hoạt theo Chỉ thị số 01 của Thủ tƣớng Chính phủ với tổng số 60.473 tín đồ.
+ Đạo Cao Đài có 03 Họ đạo, với tổng số 3458 tín đồ, 11 chức sắc; Hồi giáo có 294 tín đồ, 02 chức sắc, 02 cơ sở thờ tự.
+ Phật giáo Hịa Hảo có 134 tín đồ.
+ Tịnh độ Cƣ sỹ Phật hội Việt Nam có 15 tín đồ (đã thành lập đƣợc Ban Đại diện tại tỉnh với 05 thành viên).
+ Đạo Baha‟i có 12 tín đồ (đã thành lập Hội đồng tơn giáo Baha‟i tại phƣờng Hƣng Chiến, thị xã Bình Long gồm 09 thành viên); các tơn giáo này chƣa có chức sắc và cơ sở thờ tự.
+ Ngoài 08 tổ chức tôn giáo đƣợc nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp nhân, hiện nay trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện một số tà đạo, đạo lạ nhƣ: Nhất quán đạo, Thanh Hải vô Thƣợng sƣ, Pháp luân cơng, Ngọc Phật Hồ Chí Minh,… Các tà đạo này có số lƣợng ngƣời tin theo ít, phạm vi hoạt động tại một số địa phƣơng, truyền đạo lén lút và thƣờng xuyên thay đổi địa bàn hoạt động. Hiện nay trên địa bàn tỉnh
tình hình hoạt động của các tà đạo, đạo lạ diễn biến phức tạp, các ngành chức năng, chính quyền địa phƣơng đang theo dõi, ngăn chặn, xử lý.
Nhìn chung, hoạt động của các cá nhân và tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh cơ bản tuân thủ pháp luật; các chức sắc, chức việc, tín đồ tin tƣởng vào chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc. Các tổ chức tôn giáo tăng cƣờng việc xây dựng cơ sở thờ tự, thành lập đơn vị tôn giáo cơ sở, xin giao đất, cấp GCNQSD đất, thuyên chuyển, bổ nhiệm chức sắc, tăng cƣờng việc truyền đạo. Tuy vậy, tình trạng xây dựng, cơi nới, sửa chữa cơ sở thờ tự và sinh hoạt tôn giáo trái pháp luật vẫn còn xảy ra ở một số nơi. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2.2.2. Hoạt động của Cơng giáo ở Bình Phước
2.2.2.1. Khái qt về Cơng giáo Bình Phước
+ Giai đoạn từ giữa thế kỷ 19 đến năm 1954
Ngay từ rất sớm khu vực tỉnh Bình Phƣớc ngày nay đã nằm trong tâm điểm truyền giáo của giáo sĩ Công giáo. Sau nhiều năm đến năm 1851 các giáo sĩ của Pháp đã thiết lập đƣợc một Hội truyền giáo trong vùng đồng báo DTTS S‟tiêng cách Bù Đốp ngày nay 15km. Đến đầu thế kỷ XX có khoảng 10 hộ ngƣời Kinh theo đạo Công giáo (khoảng 40-50 giáo dân) đến cƣ trú tập trung thành một cộng đoàn nhỏ tại xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh ngày nay. Năm 1933, giáo họ Lộc Tấn đƣợc thành lập và xây dựng tại xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh. Đây là cơ sở thờ tự đầu tiên của đạo Công giáo đƣợc xây dựng ở tỉnh Bình Phƣớc; sự kiện này đã đánh dấu sự có mặt của đạo Cơng giáo sau q trình thâm nhập bắt đầu bám rễ và phát triển trên mảnh đất Bình Phƣớc.
Bên cạnh sự gia tăng số lƣợng giáo dân tại các đồn điền cao su trên, cịn có 03 Cộng đồn giáo dân di cƣ tự do vào Bình Phƣớc vào những thời điểm khác nhau nhƣ: tại khu vực xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng có 10 giáo dân từ Vĩnh Long lên; tại khu vực thị trấn Đức Phong có 65 giáo dân di cƣ tự do từ miền Bắc và 10 giáo dân sống rải rác ở Trung tâm Bà Rá, Phƣớc Long.
Đến năm 1954, đạo Cơng giáo có mặt trên địa bàn tồn tỉnh Bình Long, Phƣớc Long (cũ). Tín đồ là những ngƣời tin theo Cơng giáo "theo Chúa vào Nam" năm 1954 và do di dân lập ấp chiến lƣợc (của chế độ Ngơ Đình Diệm) đƣa đến khai khẩn kinh tế và phục vụ cho âm mƣu chính trị của chúng. Trong số hơn 543.000 giáo dân và 809 linh mục từ Bắc di cƣ vào Nam có lhoangr từ 14.000 đến 15000 giáo dân và 20 linh mục di cƣ vào tỉnh Bình Long, Phƣớc Long (cũ).[nguồn Địa chí Bình Phƣớc tập 1,2.]
Nhƣ vậy, đến năm 1954 theo số liệu thì số lƣợng tín đồ Cơng giáo ở Bình Phƣớc khoảng hơn 16.000 giáo dân 915.000 di cƣ, 1.500 làm công nhân đồn điền) với 03 Nhà thờ kiên cố (Lộc Ninh, Lộc thiện, Lộc Tấn và 01 nhà thờ bán kiên cố (Phú Riềng) [nguồn Địa chí Bình Phƣớc tập 1,2].
+ Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975
Từ năm 1955 đến 1975, đạo Cơng giáo phát triển khá mạnh, số lƣợng tín đồ tăng nhanh, nhiều nhà thờ, cơ sở thờ tự, dòng tu đƣợc xây dựng do thời điểm này chế độ Ngụy quyền Sài Gòn đang quản lý, nhằm mở rộng địa bàn tôn giáo làm lá chắn phía Tây Bắc cho chế độ Ngụy quyền Sài Gòn.
Đặc biệt là từ năm 1955 đến 1965 chỉ trong vòng 10 năm số lƣợng giáo dân tại tỉnh Bình Phƣớc đã lên đến gần 20.000 với 22 cơ sở thờ tự đƣợc thành lập gồm 15 giáo xứ, 6 giáo họ và 01 Trung tâm hành hƣơng đƣợc chia thành 2 giáo hạt Phƣớc Long và Bình Long thuộc sự quản lý của hai giáo phận Buôn Mê Thuột và Phú Cƣờng.
Đến năm 1975, Đạo Công giáo ở tỉnh Bình Phƣớc có 07 giáo xứ, giáo họ thuộc giáo hạt Bình Long trực thuộc Tồ Giám mục Phú Cƣờng - tỉnh Bình Dƣơng; 15 giáo xứ, giáo họ, 01 Trung tâm hành hƣơng thuộc giáo hạt Phƣớc Long trực thuộc Tồ Giám mục Bn Mê Thuột - tỉnh Đăk Lăk. Các chức sắc giáo hội Công giáo đã thâm nhập truyền đạo rộng ra vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện Bù Đăng, Phƣớc Long, Lộc Ninh, nhƣng phát triển đƣợc số lƣợng tín đồ khơng nhiều do truyền thống đa thần của đồng bào dân tộc thiểu số bản địa S‟Tiêng, M‟Nơng, chỉ có khoảng 2.500 ngƣời tin theo.
+ Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
hời kỳ từ 1975 đến 1990
Sau giải phóng Miền Nam thống nhất đất nƣớc năm 1975, tại tỉnh Bình Phƣớc có 23 cơ sở của đạo Cơng giáo; tất cả các giáo xứ, giáo họ đều khơng có linh mục trong coi do di tản về tòa giám mục và phần lớn giáo dân đi di tản nơi khác, đa số cơ sở thờ tự bị chiến tranh tàn phá nặng nề; q trình truyền đạo phát triển tín đồ và ảnh hƣởng của đạo Cơng giáo chững lại một thời gian dài; lý do:
Sau thời điểm giải phóng miền Nam 30/4/1975 Nhà nƣớc ban hành Quyết định số 111/CP ngày 17/4/1977 của Hội đồng Chính phủ “về việc ban hành chính
sách quản lý và cải tạo Xã hội chủ nghĩa đối với nhà, đất cho thuê ở các đô thị của các tỉnh phía Nam” trong đó có nội dung về nhà, đất liên quan đến tôn giáo, cụ thể:
- Nhà nƣớc bảo hộ mọi nhà thờ, chùa chiền, miếu mạc, thánh thất đƣợc thực sự và thuần túy dùng vào việc thờ cúng hành đạo.
- Nhà nƣớc tịch thu toàn bộ nhà, đất của các Đoàn Hội các tổ chức không đƣợc nhà nƣớc thừa nhận và cho phép hoạt động.
- Nhà, đất của các đoàn, hội, các tổ chức khác và của các tôn giáo hiện đang cho thuê đƣợc giải quyết theo chính sách chung về nhà, đất cho thuê. Riêng đối với các nhà tập trung của các tổ chức, các tôn giáo đã cho hội viên, giáo dân của mình nhờ, hoặc ở thuê với giá rất r mà không nằm trong phạm vi nơi thờ cúng, hành đạo thì Nhà nƣớc có thể xét cấp hẳn cho ngƣời đang sử dụng.
- Những nhà cửa đất đai khác cịn bỏ trống hoặc dùng vào mục đích khơng phải thờ cúng, hành đạo, thì Nhà nƣớc vận động thuyết phục giáo dân giao cho Nhà nƣớc dùng vào việc phục vụ lợi ích chung của địa phƣơng.
Vì vậy, hoạt động của đạo Công giáo vào thời điểm sau giải phóng miền Nam 1975 đến năm 1985 hầu nhƣ không phát triển; do Nhà nƣớc đã trƣng dụng một phần đất đai của các tổ chức tôn giáo để sử dụng vào các cơng trình cơng cộng và vào thời điểm đó thì tơn giáo của nƣớc ta phát triển không mạnh, một số cơ sở thờ tự cũ khơng hoạt động hoặc có hoạt động nhƣng cầm chừng , giáo dân di cƣ đi làm
Từ năm 1986, cùng với chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mới của Đảng, số lƣợng tín đồ tăng đột biến do chính sách di dân khai khẩn vùng kinh tế mới; giáo dân ở khắp 3 miền Bắc –Trung - Nam các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, TP.HCM.
hời kỳ từ 1990 đến nay
Sau thời kỳ nhạt đạo, đến đầu những năm 1990 cùng với đƣờng lối đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc ta; đạo Công giáo bắt đầu phát triển mạnh trở lại, đồng thời bới quá trình phát triển dân số tự nhiên, Bình Phƣớc tiếp tục diễn ra quá trình tăng trƣởng dân số cơ học với nhịp độ lớn, chủ yếu là dân di cƣ tự do, trong đó có nhiều ngƣời theo đạo Cơng giáo; đo đó số lƣợng tín đồ phát triển nhanh, đây là nguồn bổ sung số lƣợng giáo dân cho các cộng đồn, giáo điểm. Vì vậy, trong thời gian này đã hình thành thêm một số giáo xứ, giáo họ mới. Để khắc phục tình trạng thiếu linh mục chăm coi mục vụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho giáo dân; Tòa giám mục đã cử một số linh mục về làm chính xứ, quản nhiệm các giáo xứ, giáo họ.
Khi tỉnh Bình Phƣớc đƣợc tái lập ngày 01/01/1997, trên địa bàn tinhr có khoảng 67.000 giáo dân với 46 cở sở của đạo Công giáo, 23 linh mục, 12 nữ tu. Tuy nhiên với 46 cơ sở thờ tự của đạo Cơng giáo thì có 23 cơ sở có trƣớc năm 1975, 23 cơ sở cịn lại hình thành sau năm 1975 do dân di cƣ tự do vào lập kinh tế.
ừ năm 2000 trở đi đến 2010
Là thời kỳ mở của hội nhập sâu rộng của đất nƣớc ta với thế giới; thu hút đầu tƣ phát triển xã hội, kinh tế hạ tầng nhất là bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; tại tỉnh Bình Phƣớc sau khi tái lập điều kiện kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn đến lúc này đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao rõ rệt, kinh tế phát triển manh nhất là cây công nghiệp nhƣ cao su, cà phê, các khu công nghiệp đƣợc xây dựng và phát triển nhanh chóng. Cơng giáo thời ký này phát triển mạnh, đời sống giáo dân tăng cao, cơ sở thờ tự, vật chất của các giáo xứ, giáo họ đƣợc xây dựng khang trang đáp ứng cơ bản nhu cầu sinh hoạt của bà con giáo dân. Ngồi ra chính quyền tỉnh đã
xem xét thành lập thêm 31 cơ sở tôn giáo và chấp thuận bổ nhiệm 15 linh mục về làm Quản xứ, quản nhiệm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo của tín đồ giáo dân ở vùng sâu, vùng xa, những nơi chƣa có cơ sở thờ tự.
Tính đến năm 2010, tồn tỉnh có 90.225 tín đồ; 36 giáo xứ, 18 giáo họ; 38 Linh mục thuộc Giáo hạt Bình Long (Tồ Giám mục Phú Cƣờng - tỉnh Bình Dƣơng) và Giáo hạt Phƣớc Long (Toà Giám mục Ban Mê Thuột - tỉnh Đăk Lăk).
Trong giai đoạn này hoạt động của đạo Công giáo nổi lên việc sai phạm có tính hệ thống của một số chức sắc thuộc Giáo hạt Phƣớc Long nhƣ việc chỉ đạo cho xây dựng, sửa chữa không xin phép, tổ chức lễ hội đơng ngƣời từ nhiều địa phƣơng (khơng có truyền thống, không phải lễ hội tôn giáo), chỉ đạo bầu Ban hành giáo, Hội đồng Giáo xứ không theo nguyên tắc, không đƣợc sự thống nhất của chính quyền, khơi phục các hội đoàn trƣớc năm 1975 khơng đúng tính chất, khơng xin phép chính quyền và có thái độ hoạt động chống đối; tình trạng mẫu thuẫn trong nội bộ cơ sở tơn giáo; khiếu kiện tố cáo và địi lại cơ sở, nhà đất trƣớc đây, sự thiếu hợp tác, gắn kết với chính quyền của một số chức sắc….. Bên cạnh đó, hiện có nhiều tổ chức hội đồn, các cơ sở trực thuộc Dịng tu chƣa quản lý đƣợc.
ừ năm 2010 đến nay (năm 2015)
Tính đến hết năm 2015, Đạo Cơng giáo có 03 Giáo hạt, gồm: Giáo hạt Phƣớc Long, Giáo hạt Đồng Xồi thuộc Giáo phận Bn Mê Thuột và Giáo hạt Bình Long thuộc Giáo phận Phú Cƣờng với tổng cộng 57 Giáo xứ, 40 Giáo họ, 08 Cộng đồn thuộc 04 Dịng tu đƣợc cấp GCN đăng ký hoạt động với 59 linh mục, 98.477 tín đồ. Ngồi ra cịn có khoảng 30 Cộng đồn thuộc các Dịng tu chƣa đƣợc cấp GCN đăng ký hoạt động; 01 Trung tâm Hành hƣơng tại thị xã Phƣớc Long.
Trong giai đoạn này tình hình hoạt động của đạo Cơng giáo nhìn chung đã có bƣớc ổn định hơn trƣớc, một số vi phạm xảy ra trong việc tổ chức lễ trái phép, xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự trái phép, vi phạm của các linh mục cũng đã giảm so với trƣớc đây.
Công tác Quản lý nhà nƣớc về tôn giáo, hoạt động của chức của các tổ chức, cá nhân tôn giáo để nhằm chấn chỉnh, xử lý kịp thời những vi phạm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tôn giáo trên địa bàn; kết quả:
- Đối với cơ quan, cán bộ quản lý Nhà nƣớc về tôn giáo: UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng tham mƣu UBND tỉnh tiến hành kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với 01 tập thể UBND huyện; kiểm điểm 02 Phòng Nội vụ, 46 UBND cấp xã, phƣờng, thị trấn và xử lý kỷ luật đối với 29 cán bộ cơng chức vi phạm. Trong đó kiểm điểm rút kinh nghiệm 16 cán bộ, cơng chức và có hình thức kỷ luật đối với 13 cán bộ, công chức (Cảnh cáo 03, khiển trách 10).
Nhƣ vậy, sau hơn một thế kỷ du nhập, định hình và phát triển ở Bình Phƣớc, đến nay đạo Cơng giáo đã tìm đƣợc chỗ đứng vững chắc với số lƣợng tín đồ đơng nhất và đạo Công giáo trở thành tôn giáo lớn mạnh nhất với hệ thống, cơ cấu quản lý vững chắc, đội ngũ linh mục đƣợc đào tạo bài bản. Bên cạnh đó, sự có mặt của khoảng 18 Dịng tu (06 nam, 12 nữ) thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau nhƣ: giáo dục, y tế, giảng dạy giáo lý, chăm sóc thanh thiếu niên nhi đồng, hoạt động từ thiện xã hội… nhƣng nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn là thực hiện truyền giáo mở rộng „nƣớc Chúa” đã tô điểm thêm bức tranh sinh động của đạo Cơng giáo trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc.
2.2.2.2. Số lượng tín đồ và sự phân bố của đạo Cơng giáo ở Bình Phước
Tính đến hết năm 2018 trên địa bàn tỉnh đạo Cơng giáo có 03 Giáo hạt, gồm: Giáo hạt Phƣớc Long, Giáo hạt Đồng Xoài thuộc Giáo phận Ban Mê Thuột và Giáo hạt Bình Long thuộc Giáo phận Phú Cƣờng với tổng cộng 61 Giáo xứ, 38 Giáo họ, 01 Trung tâm Hành hƣơng; 10 Cộng đồn thuộc 05 Dịng tu với 67 Linh mục, 496 chức việc, 107.499 tín đồ, 200 tu sỹ. (trong đó có khoảng 30.324 tín đồ là đồng bào dân tộc thiểu số) đƣợc phân bố rải rác ở khắp 111 xã, phƣờng, thị trấn.
Tuy nhiên sự phân bố của đạo Công giáo không đồng đều do yếu tố khác