Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với công giáo ở tỉnh Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với công giáo ở tỉnh bình phước (Trang 95)

Bình Phƣớc

3.3.1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách quản lý Nhà nước đối với tôn giáo và Công giáo ở tỉnh Bình Phước

- Về tổ chức thực hiện

+ Tiếp tục chỉ đạo các ngành liên quan, chính quyền cấp huyện hƣớng dẫn, triển khai thực hiện hiệu quả quy định của pháp luật về tín ngƣỡng,tôn giáo và quản lý tốt đối với Công giáo trên địa bàn. Quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tổ chức Công giáo hoạt động đúng theo quy định của pháp luật. Kiên quyết xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật. Xử lý tốt những vụ việc mới phát sinh ở cơ sở, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến Công giáo một cách thấu tình đạt lý không để kéo dài phức tạp.

+ Tiếp tục chỉ đạo các ngành liên quan và chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đối với các vụ việc đã xử lý xong do yếu tố lịch sử để lại nhƣ nhà nguyện xây dựng trái pháp luật của đạo Công giáo. Đẩy mạnh công tác cải

cách thủ tục hành chính lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, niêm yết, công khai đầy đủ theo quy định.

+ Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng hạ tầng nông thôn, tình hình sử dụng đất, rừng; tình hình sản xuất; việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phƣơng để điều tiết sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch, kế hoạch, điều chỉnh đất đối với Công giáo trên địa bàn cụ thể, để làm cơ cở để hạn chế tình trạng biến gia thành tự, xây dựng cơ sở thờ tự trái pháp luật.

+ Tiếp tục chỉ đạo ngành Giáo dục - Đào tạo và UBND các cấp rà soát việc các tổ chức Công giáo tham gia xã hội hóa giáo dục mở nhóm tr , lớp mầm non nhất là đối với các dòng tu của đạo Công giáo để hƣớng dẫn, quản lý đúng theo quy định.

+ Hàng năm bố trí ngân sách đầy đủ để thực hiện tốt công tác quản lý, thăm hỏi chúc mừng, tuyên truyền phổ biến pháp luật, tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ và các điều kiện về vật chất nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.

+ Tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra, hƣớng dẫn việc chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đối với Công giáo. Thông qua công tác này để phát hiện những sơ hở, thiếu sót, sai phạm để kịp thời uốn nắn, khắc phục và xử lý nghiêm trƣờng hợp thấy cần thiết. Đồng thời, qua kiểm tra để có hƣớng tổ chức quán triệt, hƣớng dẫn việc thực hiện một cách đúng đắn, nghiêm túc chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đối với Công giáo.

+ Các ngành chức năng từ tỉnh đến huyện cần tăng cƣờng công tác quản lý đối với hoạt động của các tổ chức Phi chính phủ (NGO) và các hoạt động từ thiện nhân đạo, nhất là các tổ chức liên quan đến Công giáo, vì đây là hoạt động nhằm tuyên truyền, lôi kéo, phát triển đạo. Tăng cƣờng công tác quản lý cƣ trú đối với những đối tƣợng thƣờng xuyên lợi dụng địa bàn biên giới để hoạt động truyền đạo trái pháp luật.

+ UBND các huyện, thị thƣờng xuyên chỉ đạo lực lƣợng công an, quân sự, biên phòng tổ chức truy quét trấn áp tội phạm, cần thƣờng xuyên giữ mối liên hệ, phối hợp giải quyết các vụ việc phát sinh; thƣờng xuyên nắm tình hình, trao đổi thông tin liên quan đến an ninh biên giới với các tỉnh, huyện biên giới.

- Tăng cường sự phối, kết hợp giữa các cơ quan trong quản lý Nhà nước đối với Công giáo;

+ Cấp ủy, chính quyền cần chỉ đạo các lực lƣợng vũ trang các huyện biên giới chủ động trong việc phối hợp thực hiện Nghị quyết liên tịch trong đảm bảo an ninh giữa Công an - Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong xây dựng, triển khai các quy chế phối hợp đảm bảo an ninh vùng DTTS trên tất cả các lĩnh vực, trong đó đề cao công tác quản lý Nhà nƣớc đối với Công giáo.

+ Đổi mới cơ chế phối hợp, phân công, phân cấp hợp lý trong đảm bảo an ninh vùng biên giới, vùng đồng bào Công giáo nhất là nâng cao trách nhiệm giữa các lực lƣợng Công an, Quân sự, Biên phòng, Hải quan, Nội vụ và UBND các cấp . + Ngành Nội vụ tiếp tục xây dựng chƣơng trình phối hợp với Dân tộc và các Hội đoàn thể trong công tác vận động quần chúng là đồng bào DTTS, hội viên, đoàn viên Công giáo thực hiện tốt chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh ở địa phƣơng; xây dựng quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc trên dịa bàn tỉnh.

3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo cho đ ng bào có đạo trên địa bàn tỉnh

Tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ đề cao ý thức cảnh giác, phát hiện và đấu tranh chống lại những âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, kích động vƣợt biên trái phép. Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng, phát huy tốt vai trò trách nhiệm của các chức sắc, chức việc, ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào có đạo. Vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia, thực hiện tốt các phong trào

nhƣ: phong trào quần chúng tham gia tự quản đƣờng biên, mốc quốc giới và giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới”; “toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”, “toàn dân bảo vệ An ninh tổ quốc”, “xây dựng nông thôn mới”, bảo vệ rừng…

- ăng cường công tác vận động quần chúng

+ Cần gắn công tác vận động quần chúng để giải quyết vấn đề tôn giáo với các phong trào cách mạng khác nhƣ chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào. Qua đó để đồng bào tôn giáo gắn bó với cộng đồng, tham gia ngày càng tốt hơn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

+ Cần đổi mới nội dung, phƣơng pháp vận động quần chúng nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của quần chúng trong việc giải quyết vấn đề liên quan đến tôn giáo. Về phƣơng pháp vận động quần chúng cần phù hợp với đặc điểm phong tục, tập quán, tâm tƣ nguyện vọng của đồng bào, không phô trƣơng về hình thức, phải sâu sát với quần chúng. Phải đi từ cái chung, lợi ích cộng đồng, truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc để đoàn kết, tập hợp quần chúng theo đạo.

+ Đẩy mạnh công tác tranh thủ ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là những chức sắc, chức việc có uy tín. Tiếp tục tăng cƣờng củng cố lực lƣợng cốt cán tôn giáo đã có, cần có kế hoạch tạo nguồn để phát triển lâu dài đội ngũ cốt cán mới ở những địa bàn trọng điểm tôn giáo đề thu hút quần chúng tích cực tham gia các phong trào cách mạng. Cần phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chính trị, hiểu biết các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nứơc về tôn giáo cho đội ngũ cốt cán; cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng cả về vật chất và tinh thần đối với lực lƣợng này.

+ Đẩy mạnh tiếp xúc, đối thoại với chức sắc, chức việc, ngƣời có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số bằng các hình thức gặp gỡ riêng hoặc tổ chức các hội nghị, tọa đàm để nắm chắc diễn biến tƣ tƣởng, tập trung tháo gỡ vƣớng mắc về sinh hoạt tôn giáo. Lắng nghe ý kiến đóng góp, tiếp thu ý kiến xây dựng của họ, nhất là ý

+ Chú trọng công tác phát triển đảng viên là ngƣời có đạo, tạo điều kiện để đảng viên tham gia sinh hoạt các tôn giáo, gần gũi với quần chúng tín đồ, qua đó làm tốt công tác vận động quần chúng.

- Tích cực tranh thủ hàng ngũ giáo sỹ và chức sắc tôn giáo:

+ Định kỳ hàng năm UBND các cấp phối hợp với mặt trận tổ quốc và các ban, ngành, lực lƣợng vũ trang tổ chức họp mặt chức sắc, chức việc để tuyên truyền, vận động họ thực hiện tốt các phong trào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo xây dựng quốc phòng xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng.

+ Thƣờng xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên, chúc mừng tổ chức, cá nhân tôn giáo tiêu biểu có nhiều đóng góp tích cực trong các phong trào thi đua yêu nƣớc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nhân các ngày lễ trọng của các tôn giáo nhằm thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với đồng bào có đạo.

+ Tranh thủ vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo tùy theo độ tuổi, giới tính tích cực tham gia các cơ quan dân cử, Mặt trận tổ quốc và các hội đoàn thể để tăng thêm sức thu hút của tổ chức cơ sở với đồng bào có đạo và tạo thuận lợi cho việc triển khai các chủ trƣơng công tác ở địa phƣơng.

+ Làm tốt công tác tranh thủ chức sắc trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh trong sinh hoạt tôn giáo nhƣ xử lý vi phạm, mâu thuẫn nội bộ, sinh hoạt tôn giáo trái pháp luật để tạo sự đồng thuận trong cách giải quyết của chính quyền.

- Tăng cường đấu tranh đối với các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo:

+ Chủ động nắm chắc tình hình địa phƣơng, phát hiện và xử lý kịp thời những mâu thuẫn trong nhân dân theo đúng pháp luật, không để thế lực thù địch lợi dụng kích động, biến mâu thuẫn nội bộ thành mâu thuẫn đối kháng.

+ Tiếp tục theo dõi, ngăn chặn đối với các đối tƣợng thƣờng xuyên lợi dụng địa bàn biên giới để tổ chức các hoạt động tôn giáo trái pháp luật, hoạt động của các tà đạo, đạo lạ hoặc vƣợt biên trái phép nhất là các đối tƣợng từ các tỉnh khác đến, các tổ chức lợi dụng núp bóng hoạt động từ thiện nhân đạo.

+ Cần nắm và phân loại chức sắc (đƣợc nhà nƣớc công nhận và giáo hội tự phong), để nắm vững đối tƣợng, để có thái độ ứng xử cho phù hợp; qua đó tiếp tục kiên trì vận động thuyết phục họ hoạt động tôn giáo đúng quy định. Đối với những phần tử lợi dụng tôn giáo, cố tình vi phạm pháp luật thì phải xử lý đúng pháp luật; nghiêm trị những k vu khống, bịa đặt và xuyên tạc sự thật.

+ Đồng thời, xây dựng tốt "thế trận lòng dân", thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân. Đây vừa là yêu cầu bức thiết của việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, vừa là nhiệm vụ quan trọng trong đấu tranh phòng chống lợi dụng vấn đề tôn giáo xâm phạm An ninh quốc gia của các thế lực thù địch ở vùng đồng bào tôn giáo, vùng miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa,.

3.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và đào tạo, b i dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo trên địa bàn Tỉnh

Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức cán bộ, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc của chính quyền cơ sở trong lĩnh vực tôn giáo. Trƣớc hết, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị cơ sở nhất là cán bộ, đảng viên là ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.

Việc củng cố kiện toàn bộ máy quản lý nhà nƣớc về tôn giáo phải đảm bảo đúng theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 6 khóa XII của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng về tinh gọn bộ máy. Hiện nay, Tỉnh ủy đang xây dựng lộ trình giảm biên chế và giảm đội ngũ cán bộ không chuyên trách cấp xã; do đó trong thời gian tói cần bố trí công chức làm văn hóa xã hội hoặc chức danh PCT.MTTQ xã kiêm nhiệm công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo.

Xây dựng các kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ có chất lƣợng hoạt động tốt có năng lực lãnh đạo, quản lý, nhất là năng lực vận động quần chúng, đủ khả năng nắm và quản lý đƣợc công tác tôn giáo. Mặt khác, cần có chính sách ƣu tiên phủ hợp để thu hút cán bộ đến làm việc trong vùng sâu, vùng xa đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những chính sách thu hút cần cụ thể và đảm bảo tính lâu dài về mặt thời gian.

bào các dân tộc thiểu số có đạo trên địa bàn Tỉnh

Tiếp tục đầu tƣ mạnh hơn các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nhất là vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đông tín đồ tôn giáo. Rà soát, đánh giá lại các chƣơng trình, dự án, các chính sách đang triển khai thực hiện, từ đó đổi mới phƣơng thức, nội dụng chỉ đạo điều hành theo hƣớng phát huy cao độ dân chủ cơ sở, phát huy quyền làm chủ, giám sát sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình thực hiện các chƣơng trình, dự án các chính sách trên địa bàn.

+ Kết hợp thực hiện lớn các chƣơng trình Nhà nƣớc nhƣ: Chƣơng trình trồng rừng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bƣớc phát triển lực lƣợng sản xuất theo hƣớng hiện đại hóa, phát triển kinh tế hàng hóa.

+ Hàng năm rà soát, thống kê chính xác danh sách hộ nghèo, xã, thôn, ấp sóc để có kế hoạch, biện pháp giúp đỡ thiết thực. Thƣờng xuyên tuyên truyền vận động để làm thay đổi nhận thức, chuyển biến từ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại trong đồng bào dân tộc thiểu số sang chủ động tự vƣơn lên thoát nghèo.

+ Hƣớng dẫn, giúp đỡ đồng bào tôn giáo khu vực biên giới áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng xuất lao động và chất lƣợng nông sản. Chính quyền cần có sự trợ giá, giảm một số mặt hàng thiết yếu, tiếp tục cho đồng bào DTTS vay vốn ƣu đãi để họ có điều kiện đầu tƣ cho sản xuất, nâng cao đời sống. Hạn chế, thu hẹp các vụ việc phức tạp nảy sinh nhƣ tranh chấp đất đai với nông, lâm trƣờng, với cơ quan nhà nƣớc, với dân di cƣ tự do; mua bán chuyển nhƣợng đất đai trái pháp luật, cầm cố điều non trái phép.

+ Chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số, không để tình trạng đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất, tạo điều kiện cho đồng bào phát triển kinh tế hộ gia đình. Từ đó giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động, đồng thời gắn trách nhiệm của đồng bào DTTS với đất, với rừng, hạn chế tình trạng đốt rừng, phá rừng, lấn chiếm đất rừng và đi làm thuê làm mƣớn bên nƣớc bạn Campuchia.

+ Tiếp tục lồng ghép các nguồn vốn thực hiện đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả các chính sách, chƣơng trình mục tiêu, dự án đầu tƣ vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo nƣớc sinh hoạt, điện sinh hoạt, xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, ấp; kiên cố hóa trƣờng học, trạm y tế, bƣu điện văn hóa xã; hỗ trợ nhà ở, giải quyết đất sản xuất, giải quyết việc làm, giảm nghèo.

+ Thực hiện có hiệu quả chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nhằm phát triển kết cấu hạ tầng tại những xã khó khăn để nâng cao mức sống của nhân dân.

- Phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội

+ Xây dựng môi trƣờng sống, môi trƣờng văn hóa lành mạnh cho ngƣời dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với công giáo ở tỉnh bình phước (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)