của tỉnh Bình Phƣớc
3.2.1. Quan điểm của Đảng về tín ngưỡng, tơn giáo
- Những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về tín ngƣỡng, tơn giáo trong tình hình mới:
+ Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Đảng, Nhà nước ta thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết tồn dân
tộc, khơng phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo; đồn kết đồng bào theo các
tơn giáo khác nhau, đồn kết đồng bào không theo tôn giáo và đồng bào theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo, động viên các tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. Động viên đồng bào nâng cao tinh thần yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thơng qua thực hiện tốt các chính sách Kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào các tơn giáo.
+ Công tác quản lý Nhà nước đối với Công giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; trong đó, các tổ chức quần chúng có vai trị quan trọng trong cơng
tác quản lý Nhà nƣớc đối với các tơn giáo. - Chính sách tín ngƣỡng, tơn giáo:
+ Thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và các chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố của nhân dân, trong đó có bà cong giáo dân của Cơng giáo.
+ Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng hoạt động bình thường theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp
đạo trong quần chúng, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành , giáo dân ở cơ cở. Xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Tăng cường thơng tin tun truyền về chính sách tín ngưỡng, tơn giáo của
Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào có đạonói chung và giáo dân Cơng giáo nói riêng; tự giác và phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mƣu
của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc, phá hoại khối đại đồn kết toàn dân tộc, chống đối chế độ.
+ Hƣớng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc.
3.2.2. Định hướng của tỉnh Bình Phước về quản lý Nhà nước đối với tín ngưỡng, tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng
- Tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về tôn giáo nhất là Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa IX) về cơng tác tôn giáo; Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10/01/2018 của Bộ Chính trị triển khai thực hiện công tác tơn giáo trong tình hình mới; Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo năm 2016 và các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng, địa phƣơng liên
- Tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, tín đồ, giáo dân sinh hoạt tơn giáo thuần túy, tuân thủ quy định của pháp luật; chấp hành nghiêm chỉnh đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo, khơng liên lạc hay móc nối với thế lực bên ngồi có tƣ tƣởng cực đoan chống phá chế độ chính trị, nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tiếp tục động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ các tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng có những đóng góp tích cực cho đời sống xã hội, tham gia phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh. Làm tốt công tác tranh thủ vai trò của chức sắc cốt cán thăm hỏi, động viên chức sắc, chức việc nhân dịp lễ Tết, các ngày lễ trọng.
- Chỉ đạo các cơ quan có liên quan nắm chắc tình hình, q trình sinh hoạt của Cơng giáo; kịp thời đấu tranh, ngăn chặn mọi âm mƣu của các đối tƣợng có biệu hiện chống đối, sinh hoạt tôn giáo không tuân thủ theo quy định của pháp luật.
- Tiếp tục mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ về cơng tác tín ngƣơng, tơn giáo, củng cố và kiện toàn bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác tín ngƣỡng, tơn giáo. Quy hoạch, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ làm cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo đi vào chiều sâu cả về trình độ lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay nhất là cán bộ ở cấp cơ sở xã, phƣờng, thị trấn.
- Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về đối với Công giáo: Quan tâm xem xét, giải quyết kịp thời các nhu cầu theo quy định của pháp luật, nhất là các vụ việc phức tạp, vƣớng mắc. Tăng cƣờng cơng tác thanh kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các tổ chức Cơng giáo, cơng tác quản lý nhà nƣớc của chính quyền các cấp. Hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho các tổ chức Công giáo hoạt động đúng theo Hiến chƣơng, Điều lệ nhằm đảm bảo các sinh hoạt của Công giáo trên địa bàn tỉnh đúng quy định của pháp luật và phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp, hƣớng thiện của các tôn giáo phù hợp văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Vận động các tầng lớp nhân dân nêu cao tinh thần cách mạng, cảnh giác chống mọi âm mƣu diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch lợi dụng sinh hoạt trong tổ chức Công giáo.
- Tập trung tăng cƣờng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, đẩy mạnh cơng tác xóa
đói giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện tốt chính sách dân tộc, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển về Kinh tế - Xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho các tín đồ đối với đạo tin lành, giáo dân đối với đạo công giáo, đồng thời tuyên truyền sâu rộng trong vùng ngƣời đồng bào dân tộc thiểu tại các chƣơng trình, dự án nhƣ Chƣơng trình 134, 135, Dự án 33, Dự án 193, Quyết định số 102/QĐ-TTg ngày 18/01/2012, Quyết định 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009, Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở địa phƣơng.
Chú trọng việc xây dựng lực lƣợng cốt cán trong tổ chức Công giáo, có chính sách đãi ngộ cụ thể với lực lƣợng này để nắm chắc tình hình từ cơ sở, đồng thời là nhân tố quan trọng trong cơng tác vận động quần chúng tín đồ, giáo dân của các tơn giáo. Hồn thành việc xây dựng đề án bố trí cán bộ làm cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo và dân tộc ở UBND cấp xã trình Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh xem xét quyết định.
3.2.3. Mục tiêu quản lý nhà nước đối với Cơng giáo ở tỉnh Bình Phước
Mục tiêu tổng quát : Quản lý nhà nƣớc đối với việc sinh hoạt tôn giáo đối với
Công giáo nhằm đảm bảo quyền tự do tôn giáo của mọi ngƣời, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng những giá trị văn hóa và chuẩn mực xã hội, tạo nên những quan hệ tốt đẹp Đạo và Đời. Là thành tố của văn hóa, tơn giáo để lại những thang giá trị rất lớn, quản lý nhà nƣớc, do vậy là nhằm phát huy những giá trị tốt đẹp của Công giáo, nhất là giá trị đạo đức.
Mục tiêu cụ thể: công tác quản lý nhà nƣớc về các hoạt động của Công giáo
cần hƣớng tới và đạt đƣợc những mục tiêu chủ yếu sau đây: Một là, quản lý nhà
với hoạt động Công giáo phải bảo đảm mọi chủ trƣơng, chính sách tơn giáo của Đảng, nhà nƣớc đƣợc thực hiện một cách nghiêm minh; ba là, quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Công giáo phải phát huy đƣợc những mặt tích cực, khắc phục đƣợc những hạn chế, tiêu cực của Công giáo đối với xã hội, góp phần ổn định xã hội, chính trị cho sự phát triển bền vững; bốn là, quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo
phải thực hiện đƣợc mục tiêu đoàn kết đồng bào có tín ngƣỡng, tơn giáo và đồng bào khơng có tín ngƣỡng, tơn giáo trong khối đại đồn kết toàn dân tộc, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần vào phát triển văn hóa, khoa học, nghệ thuật và phục vụ cho cuộc sống tốt đẹp của con ngƣời; năm là, quản lý nhà
nƣớc đối với Công giáo phải đảm bảo sự tăng cƣờng vai trò của Nhà nƣớc trong việc điều chỉnh các hoạt động trong tổ chức Cơng giáo, góp phần tạo lập và hình thành lối sống mới, xây dựng giá trị mới phù hợp bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại; sáu là, quản lý nhà nƣớc đối với Công giáo nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng tín ngƣỡng, tơn giáo đi ngƣợc lợi ích của dân tộc và phát triển xã hội nói chung.
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với cơng giáo ở tỉnh Bình Phƣớc
3.3.1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách quản lý Nhà nước đối với tôn giáo và Công giáo ở tỉnh Bình Phước
- Về tổ chức thực hiện
+ Tiếp tục chỉ đạo các ngành liên quan, chính quyền cấp huyện hƣớng dẫn, triển khai thực hiện hiệu quả quy định của pháp luật về tín ngƣỡng,tơn giáo và quản lý tốt đối với Công giáo trên địa bàn. Quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tổ chức Công giáo hoạt động đúng theo quy định của pháp luật. Kiên quyết xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật. Xử lý tốt những vụ việc mới phát sinh ở cơ sở, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến Cơng giáo một cách thấu tình đạt lý không để kéo dài phức tạp.
+ Tiếp tục chỉ đạo các ngành liên quan và chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đối với các vụ việc đã xử lý xong do yếu tố lịch sử để lại nhƣ nhà nguyện xây dựng trái pháp luật của đạo Công giáo. Đẩy mạnh cơng tác cải
cách thủ tục hành chính lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, niêm yết, công khai đầy đủ theo quy định.
+ Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng hạ tầng nơng thơn, tình hình sử dụng đất, rừng; tình hình sản xuất; việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phƣơng để điều tiết sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch, kế hoạch, điều chỉnh đất đối với Công giáo trên địa bàn cụ thể, để làm cơ cở để hạn chế tình trạng biến gia thành tự, xây dựng cơ sở thờ tự trái pháp luật.
+ Tiếp tục chỉ đạo ngành Giáo dục - Đào tạo và UBND các cấp rà soát việc các tổ chức Công giáo tham gia xã hội hóa giáo dục mở nhóm tr , lớp mầm non nhất là đối với các dịng tu của đạo Cơng giáo để hƣớng dẫn, quản lý đúng theo quy định.
+ Hàng năm bố trí ngân sách đầy đủ để thực hiện tốt công tác quản lý, thăm hỏi chúc mừng, tuyên truyền phổ biến pháp luật, tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ và các điều kiện về vật chất nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
+ Tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra, hƣớng dẫn việc chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đối với Công giáo. Thông qua công tác này để phát hiện những sơ hở, thiếu sót, sai phạm để kịp thời uốn nắn, khắc phục và xử lý nghiêm trƣờng hợp thấy cần thiết. Đồng thời, qua kiểm tra để có hƣớng tổ chức quán triệt, hƣớng dẫn việc thực hiện một cách đúng đắn, nghiêm túc chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đối với Công giáo.
+ Các ngành chức năng từ tỉnh đến huyện cần tăng cƣờng công tác quản lý đối với hoạt động của các tổ chức Phi chính phủ (NGO) và các hoạt động từ thiện nhân đạo, nhất là các tổ chức liên quan đến Cơng giáo, vì đây là hoạt động nhằm tuyên truyền, lôi kéo, phát triển đạo. Tăng cƣờng công tác quản lý cƣ trú đối với những đối tƣợng thƣờng xuyên lợi dụng địa bàn biên giới để hoạt động truyền đạo trái pháp luật.
+ UBND các huyện, thị thƣờng xuyên chỉ đạo lực lƣợng cơng an, qn sự, biên phịng tổ chức truy qt trấn áp tội phạm, cần thƣờng xuyên giữ mối liên hệ, phối hợp giải quyết các vụ việc phát sinh; thƣờng xuyên nắm tình hình, trao đổi thông tin liên quan đến an ninh biên giới với các tỉnh, huyện biên giới.
- Tăng cường sự phối, kết hợp giữa các cơ quan trong quản lý Nhà nước đối với Công giáo;
+ Cấp ủy, chính quyền cần chỉ đạo các lực lƣợng vũ trang các huyện biên giới chủ động trong việc phối hợp thực hiện Nghị quyết liên tịch trong đảm bảo an ninh giữa Công an - Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong xây dựng, triển khai các quy chế phối hợp đảm bảo an ninh vùng DTTS trên tất cả các lĩnh vực, trong đó đề cao công tác quản lý Nhà nƣớc đối với Công giáo.
+ Đổi mới cơ chế phối hợp, phân công, phân cấp hợp lý trong đảm bảo an ninh vùng biên giới, vùng đồng bào Công giáo nhất là nâng cao trách nhiệm giữa các lực lƣợng Cơng an, Qn sự, Biên phịng, Hải quan, Nội vụ và UBND các cấp . + Ngành Nội vụ tiếp tục xây dựng chƣơng trình phối hợp với Dân tộc và các Hội đồn thể trong cơng tác vận động quần chúng là đồng bào DTTS, hội viên, đồn viên Cơng giáo thực hiện tốt chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh ở địa phƣơng; xây dựng quy chế phối hợp trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc trên dịa bàn tỉnh.
3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tơn giáo cho đ ng bào có đạo trên địa bàn tỉnh
Tuyên truyền, vận động chức sắc, tín đồ đề cao ý thức cảnh giác, phát hiện và đấu tranh chống lại những âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kích động vƣợt biên trái phép. Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng, phát huy tốt vai trò trách nhiệm của các chức sắc, chức việc, ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào có đạo. Vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia, thực hiện tốt các phong trào
nhƣ: “phong trào quần chúng tham gia tự quản đƣờng biên, mốc quốc giới và giữ
gìn an ninh trật tự khu vực biên giới”; “toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”, “toàn dân bảo vệ An ninh tổ quốc”, “xây dựng nông thôn mới”, bảo vệ rừng…
- ăng cường công tác vận động quần chúng
+ Cần gắn công tác vận động quần chúng để giải quyết vấn đề tôn giáo với các phong trào cách mạng khác nhƣ chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm phát