2.1. Khái quát về kinh tế-xã hội có ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối vớ
2.1.2. Phát triển kinh tế
- Đặc điểm kinh tế, xã hội + Kinh tế
Trƣớc đây nền kinh tế cổ truyền của các dân tộc thiểu số dựa vào thiên nhiên và mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. Phƣơng thức canh tác phổ biến là phát rẫy, chọc, tỉa. Sau vài năm, đất cằn cỗi, họ bỏ hoang, đi phát nƣơng nơi khác. Hình thức kinh tế săn bắn, hái lƣợm vẫn có vai trị nhất định trong đời sống kinh tế gia đình. Ngồi ra, các dân tộc thiểu số ở Bình Phƣớc cịn có nghề dệt vải, thổ cẩm, đan lát đồ mây, tre, rèn công cụ truyền thống.
Bảo tồn và phát huy truyền thống canh tác của cƣ dân nông nghiệp lâu đời. Khi di cƣ đến Bình Phƣớc, cộng đồng ngƣời Kinh tiếp tục trồng lúa nƣớc, thâm canh hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản…Đay là nguồn thu nhập chính của cƣ dân ngƣời Kinh. Cùng với trồng trọt, các nghề thủ công nghiệp nhỏ (Mộc, rèn, thêu, đan…); thƣơng nghiệp, dịch vụ cũng phát triển.
Sau ngày giải phóng, nhân dân các dân tộc ở Bình Phƣớc dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ đã thu đƣợc những thành tựu nhất định.
Về nông nghiệp: đã thực hiện chủ trƣơng khôi phục các ngành sản xuất chính nhƣ ểau, quả, mở rộng diện tích cây lƣơng thực, thực phẩm; tiến hành khai hoang, phục hoá; các phong trào khai hoang, phục hoá, trồng rừng, định canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số…đƣợc phát động.
Về công nghiệp: Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng nhƣ trồng cây Cao su, Cà Phê…
Bƣớc sang thời kỳ đổi mới, Bình Phƣớc có nhiều bƣớc tiến đáng kể. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, các tiềm năng, thế mạnh đƣợc khai thác. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển, xuất - nhập khẩu đƣợc khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài.
Nơng nghiệp phát triển tƣơng đối tồn diện trên cơ sở phát huy thế mạnh về cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả theo hƣớng đầu tƣ thâm canh; đất đai đƣợc sử dụng có hiệu quả. Bộ mặt nơng thơn thay đổi, số hộ giàu và trung bình ngày càng cao. Vùng đồng bào dân tộc đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển.
Lâm nghiệp đƣợc phát triển trên cơ sở bảo vệ tài nguyên và phát triển vốn rừng, công tác trồng và chăm sóc rừng đƣợc ƣu tiên. Quản lý bảo vệ rừng, định canh, định cƣ cho đồng bào đƣợc thực hiện.
Công nghiệp tăng, sản phẩm đa dạng nhƣ Điều, Cà Phê, Cao Su và chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên và tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ khá ổn định.
Cơ sở hạ tầng đƣợc tập trung xây dựng, đáp ứng phần lớn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Mạng lƣới điện đã đến đƣợc hầu hết các xã, phƣờng, thị trấn; đƣờng giao thông mở đến tất cả các khu dân cƣ; mạng lƣới bƣu chính viễn thơng đƣợc phủ kín đến tất cả các xã, phƣờng, thị trấn và đƣợc đầu tƣ ngày càng hiện đại.
* Những tiềm năng phát triển kinh tế hiện nay:
Về điều kiện tự nhiên: Bình Phƣớc có điều kiện tự nhiên, khí hậu, đặc biệt là
đất có chất lƣợng cao chiếm tới 61% diện tích rất phù hợp với các loại cây cơng nghiệp có giá trị cao nhƣ cao su, điều, cà phê, tiêu và một số cây trồng hàng năm nhƣ bắp, mì, đậu đỗ. Đây là yếu tố cơ bản nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú để phát triển công nghiệp chế biến, xuất khẩu. Có nguồn tài ngun khống sản, trong đo đáng lƣu ý là mỏ đá vôi Tà Thiết cung cấp nguyên liệu cho sản xuất xi măng, cao lanh, đá xây dựng, sét, gạch ngói… đảm bảo cho nhu cầu phát triển trong tỉnh. Tỉnh cũng có tiềm năng lớn về rừng và đất rừng có thể phát triển và khai thác có hiệu quả tiềm năng này.
lợi cho phát triển. Về điện có đƣờng điện 500 KV di qua, có thuỷ điện Thác Mơ cơng suất 150 MW, thuỷ điện Cần Đơn công suất 72 MW, thủy điện Skor Phu Miêng công suất 51 MW.
Về giao thông, ngồi các tuyến nội tỉnh khá thuận lợi, cịn hai đƣờng quốc lộ
lớn QL 13, QL 14 xuyên suốt và nối liền tỉnh Bình Phƣớc với các tỉnh trong cả nƣớc, nƣớc bạn Campuchia và đặc biệt là mở ra hƣớng giao lƣu kinh tế - xã hội với các vùng Tây Nguyên và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đó là những lợi thế so sánh nổi trội của tỉnh, tiền đề cho tỉnh phát triển vững chắc kinh tế - xã hội.
Về công nghiệp: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 8 Khu cơng nghiệp (KCN) đã
đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận phê duyệt quy hoạch với tổng diện tích 5.244ha. Để phát huy lợi thế và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ hạ tầng, tỉnh đã chia ra thành 19 khu. Hiện nay cịn 12 khu, trong đó có 9 khu đã đầu tƣ xây dựng, 7 khu đã đi vào hoạt động thu hút 139 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu tƣ khoảng 1.087.026 triệu USD (92 doanh nghiệp nước ngoài, 47 doanh nghiệp trong
nước) tạo điều kiện cho 30.575 lao động, trong đó 387 lao động là ngƣời nƣớc
ngoài đến từ các nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Úc, Hà Lan….
Về tiềm năng du lịch: Xác định tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng để đƣa ra
định hƣớng quy hoạch và lựa chọn loại hình du lịch đầu tƣ phát triển trọng điểm là hết sức cần thiết. Đây là tiền đề quan trọng quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch Bình Phƣớc trong hiện tại và tƣơng lai. Bình Phƣớc có nhiều tiềm năng và rất phù hợp để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Vì tỉnh có tài ngun thiên nhiên phong phú, đa dạng với hàng loạt các danh lam thắng cảnh, vƣờn quốc gia; có nhiều di tích lịch sử cách mạng và hệ thống các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số bản địa độc đáo.
+ Xã hội
Trong những năm gần đây, Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, hoạt động văn hóa-thơng tin đƣợc đẩy mạnh nhất là công tác tuyên truyền các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, đặc biệt là trong các dịp lễ, tết và các sự kiện chính trị trọng đại của đất nƣớc,
địa phƣơng. Cơng tác văn hóa thơng tin, truyền thanh truyền hình về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu văn hóa-văn nghệ, vui chơi giải trí cho nhân dân.
Tỉnh Bình Phƣớc đƣợc đánh giá cơ bản là tỉnh có hệ thống thơng tin liên lạc, phong phú. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đƣợc triển khai rộng khắp tồn tỉnh trong nhiều năm qua đã đem lại những đổi thay rõ nét, tích cực trong đời sống văn hóa của nhân dân. Đặc biệt, với một địa bàn nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp và bản sắc của các dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm chú trọng góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của đất nƣớc, của địa phƣơng.
Các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, thông tin, truyên truyền đƣợc triển khai tích cực và đạt kết quả tốt. Lĩnh vực an sinh xã hội đƣợc quan tâm thực hiện tốt, các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất đối với ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số tiếp tục đƣợc quan tâm thực hiện; công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố caaos đƣợc tăng cƣờng, giải quyết đật kết quả cao; công tác cải cách hành chính đƣợc các ngành quan tâm chỉ đạo, thƣờng xuyên; Quốc phòng an ninh đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc tăng cƣờng.
2.1.3. Dân cư, văn hóa, xã hội - Đặc điểm dân tộc (tộc người)
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc có 41 dân tộc cùng sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số 196.646 ngƣời (chiếm khoảng 20% dân số), hội đủ dân cư của 63 tỉnh, thành phố trong cả nước di cư đến lập nghiệp; trong đó đơng nhất là ngƣời
Kinh và ngƣời S‟Tiêng; ngoài ra cịn có các dân tộc khác nhƣ: Khmer, Tày, Nùng, có số lƣợng trên 15.000 ngƣời. Ngƣời S‟Tiêng là dân tộc bản địa chính của tỉnh Bình Phƣớc và cũng là địa bàn sinh sống tập trung nhất của ngƣời S‟Tiêng trên cả nƣớc.
Vào những năm 1904, ngƣời S'tiêng cƣ trú tại núi Bà Đen (tỉnh Tây Ninh) và núi Bà Rá (tỉnh Phƣớc Long cũ). Nhƣ vậy, vùng lãnh thổ mà bộ tộc ngƣời S'tiêng có khả năng cƣ trú rộng từ tỉnh Tây Ninh qua Sơng Bé đến lƣu vực sơng Đăk Qt tiếp
ngƣời S'tiêng, Khme ở vùng Hớn Quản mang địa danh Hán Việt do triều đình nhà Nguyễn đặt cho nhƣ An Lộc, Bình Tây, Đơng Phất, Đồng Nơ, Xn La, Nha Bích... (nay thuộc huyện Bình Long và huyện Chơn Thành).
Ngƣời Stiêng đƣợc phân chia thành 3 khu vực cƣ trú:
+ Vùng miền núi là tộc ngƣời S‟tiêng Bù Piết sống tiếp giáp với nƣớc bạn Campuchia, dân tộc Êđê, Mơnơng Tây Ngun. Do đó, chịu ảnh hƣởng rất mạnh mẽ và rõ nét về phong tục tập quán, văn hố, tín ngƣỡng tơn giáo.
+ Vùng Trung du là tộc ngƣời Sơtiêng Bù Lơ đƣợc sống tiếp giáp với ngƣời Sơtiêng Bù Piết và ngƣời Sơtiêng Bù Đếh, ln có mối quan hệ chặt chẽ về nếp sống phong tục và tập quán sinh sống chủ yếu làm rẫy, làm ruộng và săn bắt.
+ Vùng núi thấp là tộc ngƣời Sơtiêng Bù Đếh đƣợc sống tiếp giáp và quan hệ gắn bó với ngƣời Kinh, ngƣời Khơmer, ngƣời Chăm. Vì vậy phần nào có ảnh hƣởng nhất định về phong tục tập quán và đời sống kinh tế - xã hội.
- Sự hình thành và phân bố dân cƣ từ sau năm 1975:
Ngay từ sau ngày miền Nam đƣợc hồn tồn giải phóng thống nhất nƣớc nhà. Đảng và Nhà nƣớc các cấp đã có những chủ trƣơng chính sách vận động đồng bào các dân tộc thiểu số cùng chung sức trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới trên quê hƣơng mình, đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế xã hội tiến hành cuộc vận động định canh định cƣ, văn hoá giáo dục, phát triển kinh tế trong vùng các dân tộc thiểu số của tỉnh.
Sau giải phóng, tình hình dân số đã biến đổi một cách nhanh chóng vào những năm 1982 - 1984 tỷ lệ gia tăng tự nhiên có khuynh hƣớng gia tăng cao, theo số liệu của Cục Thống kê (Sơng Bé) năm 1976 - 1981 thì tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 2,39%, đến năm 1982 tăng tự nhiên là 3,55%. Một hiện tƣợng rất phổ biến ở đồng bào dân tộc thiểu số sau ngày giải phóng là tỷ lệ sinh rất cao nhƣ ngƣời S'tiêng ở xã Thọ Sơn 8,64%, tỷ lệ chết 3,78%, nguyên nhân này là do tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số, bởi vì dƣới chế độ tộc quyền và phƣơng thức canh tác nguyên thuỷ, sinh con đông nhất là con gái sẽ đƣợc giàu có về của cải và lao động. Vậy thì có thể nói từ năm 1975 đến nay dân số trong cộng đồng dân tộc thiểu số của tỉnh Bình
Phƣớc ngày càng hồi sinh và phát triển nhanh. Điều này nói lên sự nâng cao về mức sống và điều kiện vệ sinh y tế ngày càng đƣợc cải thiện và bảo đảm. Đặc biệt trong các thành phần dân tộc thiểu số, ngƣời Stiêng có tỷ lệ gia tăng dân số rất cao, đó là đặc điểm về dân số ở đồng bào dân tộc thiểu số trong điều kiện hiện nay.
- Về văn hóa
Bình Phƣớc là nơi định cƣ và sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau, nên các loại hình văn hóa, tín ngƣỡng dân gian ở Bình Phƣớc hết sức phong phú và đa dạng. Nổi bật Bình Phƣớc có nhiều nét văn hóa của ngƣời S'tiêng, ngồi ra tỉnh cịn có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc nhƣ Liên hoan văn hóa các dân tộc thiểu số vào tháng 12 hàng năm, lễ hội cầu mƣa của ngƣời S'tiêng, lễ bỏ mả, lễ mừng lúa mới của ngƣời Khmer,…
Ngồi ngƣời Kinh và các nhóm dân tộc thiểu số từ miền Bắc di cƣ đến. Hiện nay, ở tỉnh Bình Phƣớc chủ yếu có 3 dân tộc ngƣời tại chỗ, đó là các dân tộc Khmer, S'tiêng, Mnông. Do dân di cƣ từ các miền về tỉnh Bình Phƣớc nên đã có sự giao lƣu, hội nhập phong tục tập quán của các cƣ dân. Từ đó, tạo nên sự đa dạng của văn hố các dân tộc ở Bình Phƣớc.
Đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phƣớc có một kho tàng văn hoá dân gian hết sức phong phú, độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Bản sắc văn hố đó đƣợc thể hiện ở tín ngƣỡng đa thần nguyên thuỷ. Tín ngƣỡng dân gian này chi phối khá mạnh nền văn hoá nghệ thuật của đồng bào dân tộc thiểu số. Trong kho tàng văn hố dân gian cịn chứa đựng một kho tàng văn học rất phong phú, trong đó có tục ngữ, ca dao, dân ca,…
Trình độ văn hóa của cƣ dân Bình Phƣớc sau giải phóng đến nay đƣợc nâng lên rõ rệt, số ngƣời có trình độ đại học, cao đẳng cũng tăng nhanh. Mặc dù vậy, vẫn cần thấy rằng số ngƣời có trình độ đại học, cao đẳng vẫn cịn thấp so với dân số. Riêng trình độ văn hoá của ngƣời dân tộc thiểu số quá thấp so với ngƣời Kinh.