Khái quát quá trình hình thành đường biên giới Việt Nam Campuchia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền việt nam campuchia của bộ đội biên phòng (Trang 48 - 52)

LIỀN VIỆT NAM – CAMPUCHIA CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG 2.1. Tình hình chung tuyến biên giới trên đất liền Việt Nam – CămPuchia

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành đường biên giới Việt Nam - Campuchia Campuchia

Từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VII, vùng đất Nam Bộ ngày nay là lãnh thổ của Vương quốc Phù Nam. Quốc gia Phù Nam thời đó bao gồm vùng đất Nam Trung Bộ, Nam Bộ, Chân Lạp (Campuchia ngày nay), Nam Lào, sang cả Xiêm.... Cuối thế kỷ thứ VII khi Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp thôn tính cho đến thế kỷ thứ VIII cư dân vùng này vẫn còn thưa thớt, từ cuối thế kỷ thứ XVI đến đầu thế kỷ thứ XVII những người Việt ở miền Trung, miền Bắc vì nhiều lý do khác nhau di cư vào vùng đất Đồng Nai, Gia Định để kiếm sống.

N m 6 chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái là công chúa Ngọc Vạn cho quốc vương Chân Lạp Chây Chê Tha II, công chúa Ngọc Vạn được quốc vương Chây Chê Tha II phong làm Hoàng Hậu. N m 6 chúa Nguyễn cho lập Thương điếm tại Bến Nghé, bước đầu khẳng định vị thế mới của mình ở vùng đất này, trong thế kỷ thứ XVII một số quan lại, binh lính trung thành với triều đình nhà Minh vượt biển đến miền Trung Việt Nam, đoàn quân lính này đã được chúa Nguyễn cho đến vùng đất Đông Phố, họ mở đất lập phố ở vùng đất Biên Hòa, nhóm khác vượt qua nhiều kênh, rạch định cư ở bên bờ sông Tiền (Mỹ Tho ngày nay), ngoài ra cùng thời gian này còn có nhóm Mạc Cửu đến Hà Tiên. N m 1707 Mạc Cửu dâng thư lên chúa Nguyễn xin làm Hà Tiên trưởng và được chấp thuận, khi Mạc Cửu chết chúa Nguyễn phong cho con là Mạc Thiên Tứ là đô đốc trấn Hà Tiên. N m 6 vua Chây Chê Tha II chết, hoàng tộc tranh giành quyền

lực liên miên, n m 674 với sự dàn xếp của chúa Nguyễn thì Chân Lạp tương đối ổn định nhưng lại chia làm hai. Chúa Nguyễn phong cho Lạp Thu Chây Chê Tha III làm chính quốc vương đóng đô ở U Đông và Lặc Nội làm phó quốc vương đóng ở Sài Gòn, cả hai đều triều cống chúa Nguyễn. N m 6 Lặc Nội ở Sài Gòn qua đời, khu vực phía Đông Campuchia vùng Nam Bộ nay không có đại diện của vương triều Chân Lạp nữa. Do cuộc nội chiến liên miên hoàng tộc Chân Lạp chia rẽ nghiêm trọng, để tạo thế và lực cho mình một số hoàng thân quốc thích Chân Lạp phải nhờ đến sự giúp đỡ của Chúa Nguyễn, để trả ơn một số Vua, Hoàng tộc Chân Lạp đã liên tiếp cắt đất đai dâng tặng cho chúa Nguyễn (trong lịch sử Campuchia còn ghi). N m 7 sau khi được chúa Nguyễn giúp dẹp xong một bộ tộc Lào làm loạn, Vua Xam Tha II đã dâng hai tỉnh là Mê So (Mỹ Tho) và Long Hồ (Vĩnh Long) cho chúa Nguyễn; n m 757 vua Ong Ton đã nhượng lại hai tỉnh Sa Đéc và huyện Tầm Xuân, Xi Lạp thuộc tỉnh Long Hồ (Vĩnh Long) cùng tỉnh Mat ChRúp (Châu Đốc) cho chúa Nguyễn. N m 75 Ong Ton lên ngôi đã dâng chúa Nguyễn Thế Tông 2 tỉnh nữa là Pro Pre Beng (Trà Vinh) và Khleng (Sóc Tr ng) để trả công. Vào n m 6 Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược vùng đất Đồng Nai đã cho xây dựng các dinh trấn mở rộng đất đai, chiêu mộ dân chúng, thiết lập xã, thôn, phường, ấp chia cắt giới phận, khai khẩn ruộng nương, định lệ thuế tô dung, làm sổ đinh điền.

N m 774 chúa Nguyễn đã chia vùng đất từ vùng nam rải Huỳnh Sơn đến Cà Mau làm đơn vị hành chính gọi là Dinh. Riêng vùng đất mới Nam Kỳ chia làm 3 Dinh bao gồm Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ (Vĩnh Long), ngoài ra còn một trấn phụ thuộc là Hà Tiên, mỗi Dinh quản hạt một Phủ, dưới Phủ có huyện, tổng hay xã. Với những hoạt động trên đây chúa Nguyễn đã chính thức hóa, hợp pháp hóa về mặt nhà nước đối với xứ Đồng Nai, Gia Định - Sài Gòn và cùng với việc lập Thương điếm trước đó đến thời điểm này Sài Gòn - Gia Định đã trở thành trung tâm kinh tế - chính trị - hành chính của vùng đất mới. Như vậy có

thể nói, đến giữa thế kỷ XVIII lãnh thổ Việt Nam đã mở rộng đến Hà Tiên và mũi Cà Mau kể cả các đảo ở ngoài vịnh Thái Lan. Về cơ bản, Việt Nam đã xác lập được chủ quyền của mình ở trên vùng đất Nam Bộ. Từ giữa thế kỷ XIX đường biên giới Việt - Miên được công nhận quốc tế bởi Hòa ước ba bên Đại Nam - Cao Miên - Xiêm La n m 45. Hòa ước quốc tế giữa ba quốc gia mà đại diện cho Đại Nam (xứ Việt Nam) là Nguyễn Tri Phương và Doãn Uẩn, đại diện cho Cao Miên (xứ Campuchia) là Vua Ang Dương, đại diện cho Xiêm La (xứ Thái Lan) là Chao Prây Bô Đin Đê Cha quyết định phần lãnh thổ Nam kỳ lục tỉnh chính thực thuộc chủ quyền Việt Nam và Campuchia chịu sự bảo hộ song phương của cả Việt Nam lẫn Thái Lan. Sự bảo hộ song phương Việt Nam và Thái Lan lên Campuchia chấm dứt đối với Việt Nam khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam từ các tỉnh Nam Kỳ (1862 - 67), đối với Thái Lan khi Pháp ký Hiệp ước bảo hộ Campuchia n m 6 .

Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ Nam Kỳ, Cao Miên sau là toàn cõi Đông Dương biên giới Việt Nam - Campuchia chỉ là đường ranh giới hành chính giữa các xứ Việt Nam thuộc Pháp và xứ Campuchia thuộc Pháp, gồm hai phần: đoạn biên giới giữa Nam Kỳ thuộc Pháp và Campuchia thuộc Pháp được hoạch định bởi thỏa ước Pháp - Campuchia n m 77 đã được phân giới cắm mốc nhưng đến nay còn rất ít dấu tích trên thực địa, mỗi thay đổi được điều chỉnh bằng các Nghị Định lần lượt là Nghị định ngày 10/12/1898 sửa đổi đoạn biên giới giữa tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svây Riêng; Nghị định ngày / / điều chỉnh đoạn biên giới tỉnh Tân An (nay là Long An) và tỉnh Svây Riêng; Nghị định ngày /4/7/ 4 điều chỉnh trên nhiều đoạn biên giới gồm đoạn biên giới giữa tỉnh Hà Tiên và Cam Pốt, đoạn biên giới giữa tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svây Veng, vùng đất bờ nam rạch Cái Cậy thỏa ước n m 7 quy về thuộc Tây Ninh - Nam Kỳ đến Nghị Định này được cắt trả về Campuchia và đoạn biên giới giữa tỉnh Thủ Dầu Một và tỉnh Kam Pông Chàm; đoạn biên giới giữa hai xứ bảo hộ thuộc Pháp là

Trung Kỳ - An Nam và Campuchia không có v n bản phân định đường biên giới chỉ có Nghị định xác định ranh giới với các tỉnh Trung Kỳ chưa được phân giới cắm mốc. Hai phần biên giới trên đã được chính quyền Pháp thể hiện trên 26 mảnh bản đồ Bon tỷ lệ 1:100.000 do Sở địa dư liên bang Đông Dương xuất bản.

Đường biên giới pháp lý giữa Việt Nam - Campuchia hiện nay trên cơ sở kế tục đường biên giới do Pháp để lại sau khi chiến tranh Đông Dương kết thúc, cũng chính đường ranh giới bản đồ Bon khá ổn định giữa các xứ Nam Kỳ, Trung Kỳ và Campuchia nằm trong liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu và giữa thế kỷ XX giai đoạn 1914 - 45 và giai đoạn 1945 - 1954.

Hiện nay, Chính phủ hai nước đã ký Hiệp ước hoạch định biên giới bổ sung (tháng / 5), các hiệp định và kế hoạch tổng thể công tác phân giới cắm mốc tháng / 5 để tiếp tục phân giới, cắm mốc trên biên giới theo đúng tiến độ đã thoả thuận. Đến / / 7 đã: xác định được 265/314 vị trí mốc chính (đạt 84, %), tương ứng với 317/371 mốc; xây dựng xong 314/371 mốc, đạt 84,63%; phân giới được ,7/ . 7 km (đạt 81,97%); quy thuộc được 104 cồn bãi ( Việt Nam 39 cồn; CPC 65 cồn); Mốc phụ: đã xác định được 902/1530 cột mốc phụ, 119/210 cọc dấu; trong đó 4 /7 0 cột mốc phụ chẵn, 15/92 cọc dấu do Việt Nam đảm nhiệm, 470/800 cột mốc phụ lẻ, 19/118 cọc dấu do Campuchia đảm nhiệm (Việt Nam đã xây dựng được 214 vị trí mốc phụ chẵn, 11 cọc dấu; Campuchia xây dựng được 31 mốc phụ lẻ và 02 cọc dấu). Trên toàn tuyến biên giới còn khoảng 5 km đường biên giới chưa được phân giới (còn 02 vị trí/ 02 cột mốc đã xác định chưa xây dựng; 50 vị trí/57 cột mốc chưa xác định). Đặc biệt, việc khánh thành cột mốc cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (H. Đức Cơ, Gia Lai, Việt Nam) - Cửa khẩu Oyadao (H. Oyadao, Rattanakiri, CamPuchia) và cột mốc 57 cửa khẩu Quốc tế Tịnh Biên (H. Tịnh Biên, An Giang, Việt Nam) – Phnôm Den (Tà Keo, Campuchia) n m 6 có ý nghĩa lịch sử, thể hiện quyết

tâm của hai bên trong việc phân giới cắm mốc và tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng BVBG hai nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền việt nam campuchia của bộ đội biên phòng (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)