Tổ chức lực lượng Bộ đội Biên phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền việt nam campuchia của bộ đội biên phòng (Trang 56 - 73)

Tổ chức của Bộ đội Biên phòng thay đổi nhiều lần và chỉ thực sự ổn định từ khi có Nghị quyết -NQ/TW ngày / / 5 của Bộ Chính trị về xây dựng Bộ đội Biên phòng trong tình hình mới. Tổ chức và nhiệm vụ của lực lượng Bộ đội Biên phòng trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia đã được quy định cụ thể trong Nghị định số / /NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng như sau:

Bộ đội Biên phòng được tổ chức, chỉ huy thống nhất từ trung ương đến đơn vị cơ sở, gồm cấp: Cấp Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ đội Biên phòng tỉnh, thành phố (trực thuộc trung ương), Đồn Biên phòng đặt dưới sự quản lý, chỉ huy của Bộ quốc phòng.

Tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia: Gồm có tỉnh biên giới, tương ứng là Bộ Chỉ huy Biên phòng cấp tỉnh gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắc L k, Đắc Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang, với tổng số đồn Biên phòng.

Tổ chức Bộ chỉ huy BĐBP các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia gồm: chỉ huy trưởng, chính uỷ, phó chính uỷ, các phó chỉ huy trưởng, các phòng chức n ng (tham mưu, chính trị, trinh sát, hậu cần, kỹ thuật, phòng chống tội phạm và ma tuý); các đơn vị trực thuộc như: tiểu đoàn huấn luyện, đơn vị cơ động, bệnh xá…

Hệ thống các đồn, trạm biên phòng là thành phần quan trọng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG và tác chiến phòng thủ KVBG. Đồn biên phòng là đơn vị cơ sở của BĐBP trực thuộc sự quản lý, chỉ huy của chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh. Các đồn biên phòng được bố trí cố định ở gần đường biên giới, quản lý và bảo vệ KVBG đất liền có chính diện trung bình khoảng 12 - 25 km và chiều sâu (tính từ biên giới trở vào hết địa giới hành chính) một xã, phường, thị

trưởng và các đội công tác gồm: đội tổng hợp bảo đảm, đội vận động quần chúng, đội trinh sát biên phòng, đội vũ trang, đội kiểm soát hành chính. Tổ chức của BĐBP như trên bảo đảm giúp cho chỉ huy quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới thống nhất, nhanh chóng, có hiệu quả trong mọi tình huống.

Hiện nay, tổ chức của BĐBP các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia nhìn chung là tương đối phù hợp, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Tỷ lệ sỹ quan bình quân khoảng 22%, quân nhân chuyên nghiệp khoảng 28,25%, viên chức quốc phòng khoảng 0,75%, hạ sĩ quan, chiến sĩ khoảng 49%. Tuy nhiên, cũng còn một số vấn đề cần nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế, như tổng quân số hiện có chỉ đạt khoảng 79,5%, tỷ lệ cơ cấu giữa sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và hạ sĩ quan, chiến sĩ chưa cân đối, tỷ lệ cán bộ người địa phương, người dân tộc thiểu số còn ít.

Về trình độ, khả n ng chuyên môn, nghiệp vụ: cán bộ, chiến sĩ biên phòng các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia được lựa chọn kỹ, bảo đảm tin cậy về chính trị, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân. Đại đa số bộ phận cán bộ, chiến sĩ có phẩm chất đạo đức cách mạng và có ý thức kỷ luật tốt, yên tâm gắn bó với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh BGQG. Tỉ lệ đội ngũ cán bộ đã qua chiến đấu cao hơn so với các tuyến biên giới khác. Đội ngũ cán bộ biên phòng tỉnh đều trưởng thành từ cơ sở, gắn bó với địa bàn, với cấp uỷ, chính quyền và nhân dân, có nhiều kinh nghiệm trong công tác biên phòng và xây dựng đơn vị. Đội ngũ cán bộ cơ sở đồn, trạm biên phòng là lực lượng trẻ, khoẻ, được thử thách, rèn luyện qua hoạt động thực tiễn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ, chiến sĩ biên phòng các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia thực sự là lực lượng chuyên trách, nòng cốt trong quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh BGQG.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, chiến sĩ BĐBP các tỉnh tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia từng bước được nâng lên, gần 80% cán bộ, sĩ

quan được đào tạo cơ bản, có kiến thức về chính trị, quân sự, nghiệp vụ biên phòng, an ninh, pháp luật và đối ngoại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác biên phòng trong tình hình mới.

2.2.2. Công tác quản lý nhà nước về biên giới trên đất liền Việt Nam-

CămPuchia của Bộ đội Biên phòng

2.2.2.1. Tham mưu xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược về biên giới quốc gia

Biên giới quốc gia có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đối với hòa bình, ổn định và sự phát triển của đất nước; biên giới quốc gia luôn gắn liền với lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, ANCT, TTATXH. Những n m qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh khu vực biên giới, t ng cường công tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, đàm phán, giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ, phân giới cắm mốc, t ng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới với các nước láng giềng và đạt được những kết quả quan trọng; độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia được giữ vững..

Thực hiện tư tưởng chỉ đạo của chiến lược bảo vệ BGQG là bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ (vùng đất, vùng trời, vùng biển...), bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân các dân tộc trên biên giới nói riêng và cả nước nói chung nhằm góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, v n minh”. Trên cơ sở đó Bộ đội Biên phòng đã tham mưu cho Bộ Quốc phòng tham mưu cho Đảng và nhà nước đề ra những định hướng đúng đắn về việc xây dựng hệ thống các chủ trương, chính sách, các quy phạm pháp luật về biên giới như ký kế kết các điều ước quốc tế với nước có chung đường biên giới, ban hành các v n bản pháp luật về biên giới như luật biên giới quốc gia; luật an ninh quốc gia; các chủ trương, chính sách xây dựng và phát triển

vực biên giới và các vùng biển của đất nước như: Quyết định / /QĐ-TTg (2003- ) đối với các xã biên giới Việt - Trung; Quyết định 6 / 7/QĐ- TTg (2007- ) đối với các xã biên giới Việt - Lào và Việt Nam - Campuchia. Ngoài ra, các chương trình 5, 4, 67, A... đã đầu tư trực tiếp nhiều dự án phát triển kinh tế- xã hội cho khu vực biên giới nhằm xây dựng vùng biên giới vững mạnh toàn diện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho quân dân biên giới. Đồng thời, tạo điều kiện giúp BĐBP đẩy mạnh các chương trình phối hợp với các cấp, các ngành, các đoàn thể, địa phương trong xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh, huy động sức mạnh toàn dân trong xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước láng giềng.

Thực hiện chiến lược biên giới quốc gia Bộ đội Biên phòng các tỉnh biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia đã triển khai đồng bộ các mặt công tác giữ gìn ANCT, TTATXH ở KVBG, phối hợp chặt chẽ với LLVT địa phương ng n chặn, dập tắt các vụ gây rối, bạo loạn chính trị, làm thất bại âm mưu của bọn phản động lưu vong, giữ vững ổn định tình hình trong mọi tình huống. Đã vô hiệu hoá hoạt động của các đối tượng phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng; phát hiện bóc gỡ các tổ chức nội gián cũ, đấu tranh ng n chặn hoạt động tình báo, gián điệp, hoạt động của một số phần tử cơ hội chính trị, giải quyết các điểm nóng, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh trên biên giới. Chủ động nắm chắc diễn biến tình hình và đấu tranh có hiệu quả với những âm mưu, thủ đoạn hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch trong việc tuyên truyền, kích động quần chúng, gây rối, khiếu kiện, biểu tình, vượt biên giới trái phép…; đấu tranh có hiệu quả với các hoạt động chia rẽ tình đoàn kết giữa hai dân tộc Việt Nam - Campuchia, xâm nhập, móc nối, phá hoại của các tổ chức phản động, hoạt động buôn lậu, buôn bán vũ khí, chất nổ, ma tuý… qua biên giới.

Phối hợp với các đơn vị của Bộ chỉ huy quân sự và Sở công an các tỉnh biên giới tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới; mở nhiều đợt cao

ANCT, TTATXH, ổn định chính trị xã hội ở KVBG. Đồng thời, xây dựng thế trận BPTD, gắn với thế trận an ninh nhân dân và thế trận quốc phòng toàn dân; xây dựng kế hoạch phòng, chống gây rối, gây bạo loạn ở từng địa bàn, tập trung vào những địa bàn trọng điểm ở khu vực biên giới.

Thường xuyên tiến hành tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, xây dựng “thế trận lòng dân”, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ANCT, TTATXH ở khu vực biên giới.

Tổ chức tuần tra, kiểm soát trên biên giới, tập trung vào các đoạn biên giới phức tạp, khu vực tranh chấp, lấn chiếm; phát hiện, ng n chặn, bắt giữ, xử lý những hành vi vi phạm, như: vượt biên giới trái phép, lấn chiếm biên giới, xâm canh, xâm cư, buôn lậu qua biên giới… Tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của Nhà nước, các điều ước quốc tế có liên quan đến chủ quyền, an ninh BGQG đối với người, phương tiện trong nước và nước ngoài. Trong đó, tập trung vào hoạt động tại khu kinh tế cửa khẩu, hoạt động đánh bắt thủy sản trên các sông, suối biên giới, hoạt động du lịch qua lại hai bên biên giới và các hoạt động khác ở KVBG. Qua đó, phát hiện xử lý các hành vi vi phạm, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương và cùng các ban, ngành, đoàn thể xây dựng, củng cố các tổ chức cơ sở chính trị ở xã, thị trấn biên giới vững mạnh; củng cố, kiện toàn các lực lượng công an, dân quân tự vệ, tổ chức đoàn thanh niên, hội phụ nữ… gắn với xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, ANCT, TTATXH ở các xã biên giới. Tham gia thực hiện các chương trình phát triển KT-XH, v n hoá, giáo dục, như: xoá mù chữ, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các xã vùng sâu, vùng c n cứ cách mạng ở KVBG; xoá đói giảm nghèo, làm đường giao thông nông thôn, xây dựng đường, trường, trạm ở các xã đặc biệt khó kh n. Trong đó, đã tham mưu cho địa phương xây dựng một

số công trình kết hợp kinh tế với quốc phòng, đường tuần tra biên giới, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, điện, đường, trường, trạm… ở khu vực biên giới.

Quan hệ với chính quyền và lực lượng BVBG của Campuchia trao đổi tình hình và phối hợp xử lý các vụ vi phạm về chủ quyền an ninh biên giới, phòng chống tội phạm. Tích cực, chủ động tham gia phân giới cắm mốc theo kế hoạch và tham gia quản lý, BVBG, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị.

2.2.2.2. Xây dựng, tổ chức thực hiện các Điều ước quốc tế và các văn bản pháp luật quốc gia về biên giới

Quản lý nhà nước về biên giới quốc gia là hoạt động quản lý tổng hợp mang tính đặc thù, liên quan chặt chẽ đến quốc gia láng giềng. Trong hoạt động quản lý phải dựa vào các quy phạm pháp luật trong các điều ước quốc tế và các quy phạm pháp luật trong các v n bản pháp luật quốc gia.

Về luật pháp quốc tế: Việt Nam đã ký Hiệp ước hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Campuchia ngày 18/02/1979; ký các Hiệp ước, hiệp định về quy chế biên giới, Nghị định thư giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Campuchia những n m -1985 và 2005-2006; Hiệp ước về nguyên tắc giải quyết các vấn đề biên giới giữa hai nước ký ngày 20/7/1983; Hiệp ước hoạch định BGQG Việt Nam - Campuchia ký ngày 27/02/1985 và Hiệp ước bổ sung hoạch định BGQG Việt Nam - Campuchia ký ngày 10/10/2005 góp phần quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, ổn định trong khu vực biên giới giữa hai nước.

Về nội luật: Hệ thống các v n bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước, bảo vệ biên giới quốc gia trong mỗi giai đoạn cách mạng, mỗi thời kỳ đều đã đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia của từng thời kỳ.

Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, Luật biên giới quốc gia, Luật an ninh quốc gia ra đời đã đánh dấu một mốc lịch sử cho sự phát triển và trưởng thành của lực

lượng Bộ đội Biên phòng trong nhiệm vụ quản lý nhà nước về biên giới, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Có thể nói, về số lượng các v n bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước, bảo vệ biên giới quốc gia và xây dựng Bộ đội Biên phòng cơ bản là đủ. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển mới của tình hình, nhiều v n bản ban hành đã lâu nên hiện nay đã lạc hậu, một số quy định không còn phù hợp cần phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi.

2.2.2.3. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về biên giới quốc gia.

Trong những n m qua, Bộ đội Biên phòng đã chủ trì và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức n ng của các Bộ, ngành liên quan soạn thảo để trình cấp có thẩm quyền ký, ban hành hơn 7 v n bản pháp luật, trong đó có hai dự án luật quan trọng về chủ quyền lãnh thổ và quyền tài phán quốc gia trên biển, đó là Luật biên giới quốc gia và Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng; v n bản cấp chính phủ, trong đó có các nghị định của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới biển, khu vực cửa khẩu đất liền, quản lý, bảo vệ an ninh trật tự cửa khẩu cảng biển, về hoạt động đối ngoại biên phòng, xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; 35 v n bản cấp Bộ; 23 v n bản hướng dẫn thi hành… Ngoài nhiệm vụ được giao trực tiếp soạn thảo các v n bản, Bộ đội Biên phòng còn là thành viên tham gia các Ban soạn thảo, Tổ biên tập nhiều dự án luật, pháp lệnh, các điều ước quốc tế về biên giới quốc gia, các Nghị định của Chính phủ có liên quan đến quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, trật tự an toàn xã hội và hoạt động của Bộ đội Biên phòng như: Luật an ninh quốc gia, Luật Quốc phòng, Luật Hải quan, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam…; tham gia hàng ngàn v n bản quy phạm pháp luật do các Bộ, ngành gửi xin ý kiến liên quan đến dự án luật, pháp lệnh và các hiệp ước, hiệp định về biên giới, biển, hàng không, về bưu chính viễn thông, vận tải trên biển…; rà soát

hơn nghìn v n bản quy phạm pháp luật có liên quan, đề nghị hết hiệu lực 449 v n bản; sửa đổi, bổ sung v n bản; ban hành mới 121 v n bản; nghiên cứu đề xuất công bố được 12 bộ thủ tục hành chính liên quan đến thủ tục xuất nhập cảnh qua các cửa khẩu, phục vụ tốt cho chính sách đối ngoại, mở cửa, phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước.

Với khẩu hiệu "Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là

anh em ruột thịt", thực hiện cùng n, cùng ở, cùng làm và cùng nói tiếng đồng

bào dân tộc, những n m qua, các đơn vị Bộ đội Biên phòng nói chung và cán bộ, chiến sỹ các đơn vị Bộ đội Biên phòng tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia nói riêng đã tích cực tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên đất liền việt nam campuchia của bộ đội biên phòng (Trang 56 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)