1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợ
1.3.2. Kinh nghiệm của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, cũng nhƣ sự hỗ trợ của các chƣơng trình, dự án, nhiều công trình thủy lợi trên địa bàn đƣợc đầu tƣ xây dựng, góp phần không nhỏ trong việc cung cấp nƣớc tƣới cho đồng ruộng, giúp các địa phƣơng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất, sản lƣợng cây trồng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều công trình bị hƣ hỏng cần đƣợc nâng cấp, khắc phục sửa chữa cũng nhƣ có nhiều công trình chƣa thực sự phát huy hiệu quả.
Để khắc phục những hạn chế về trình độ quản lý, ý thức cũng nhƣ phƣơng pháp sử dụng, quản lý các công trình thủy lợi thì công ty đã tập trung vào yếu tố con ngƣời và đặt yếu tố con ngƣời lên hàng đầu. Công ty đã phối hợp với các Sở, Ngành đã tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn để nâng cao chuyên môn cho những ngƣời làm quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Thành phố đều có cơ chế chính sách tăng kinh phí chi trả cho cán bộ làm việc trong hợp tác xã, tổ thủy nông ở cơ sở, giúp họ có thu nhập ổn đụng, từ đó nâng cao trách nhiệm trong công việc. Các cấp chính quyền cũng đẩy mạnh tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu rõ, nâng cao ý thức trong quản lý cũng nhƣ sử dụng các công trình thủy nông. Các ngành chức năng, các huyện, thành phố cũng nhƣ các xã đều đƣợc nâng cao nhận thức về vai trò của các tổ thủy nông ở cơ sở, đồng thời tiến hành rà soát các công trình thủy lợi sau đầu tƣ chƣa có hợp tác xã, tổ quản lý, làm rõ làm rõ những công trình còn hoạt
động tốt, hƣ hỏng, không hoạt động để có giải pháp khắc phục hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng. Và để khắc phục những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý, vận hành và vệ các công trình thủy lợi trên địa bàn đã cố gắng vận động bà con nông dân tham gia, chung sức đồng lòng vào việc khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.