Đối với tỉnh Lai Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 125 - 130)

Triển khai các dự án ƣu tiên trên địa bàn nhằm tạo ra sự đột phát trong phát triển KT-XH trên địa bàn trong thời gian tới. Tạo môi trƣờng, cơ chế thuận lợi, thông thoáng để thu hút các nhà đầu tƣ.

Tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng y tế, giáo dục, hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng. Hỗ trợ kinh phí cho địa phƣơng trong việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng này.

Hỗ trợ địa phƣơng trong việc phát triển du lịch gắn với công tác bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn; trong công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Có cơ chế thuận lợi hơn trong thanh toán nguồn ngân sách hỗ trợ sản xuất (theo Nghị quyết của HĐND tỉnh) để đảm bảo việc hỗ trợ sản xuất đạt hiệu quả cao nhất; ban hành chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn đến năm 2020.

TIỂU KẾT CHƢƠNG III

Trong chƣơng này, để có cơ sở đề xuất các giải pháp chủ yếu tăng

cƣờng quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu luận văn đã đi nghiên cứu, phân tích Phƣơng hƣớng, quan điểm, mục tiêu quản lý nhà nƣớc trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Thổ; kết hợp với nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phong Thổ ở chƣơng I và chƣơng II, luận văn đã đƣa ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Gồm: nhóm giải pháp về chỉ đạo, điều hành; giải pháp về công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; giải pháp về phát triển kinh tế; giải pháp về huy động và sử dụng vốn; giải pháp về quản lý các vấn đề xã hội, an ninh và trật tự ở nông thôn. Trong mỗi nhóm giải pháp đều đƣa ra các giải pháp cụ thể đƣợc phân tích khá kỹ lƣỡng và có tính khả thi cao.

Tuy nhiên, quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới có nhiều nội dung và đối với địa bàn huyện Phong Thổ với nhiều khó khăn, để có đƣợc thành công cần có sự tập trung chỉ đạo, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự linh hoạt, sáng tạo, nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, công chức; phát huy cho đƣợc vai trò chủ thể của ngƣời dân và rất cần sự giúp đỡ của Trung ƣơng và của tỉnh Lai Châu với những cơ chế, chính sách hợp lý.

KẾT LUẬN

Xây dựng NTM là một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện theo hƣớng hiện đại, hiệu quả và bền vững, không ngừng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân nông thôn. XD NTM là sự nghiệp to lớn, lâu dài, là một công trình tổng hợp liên quan đến mọi mặt của lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài, luận văn đã tiếp cận và làm rõ các nội dung về:

Các khái niệm về quản lý, quản lý nhà nƣớc; về nông thôn và nông thôn mới; xây dựng nông thôn mới; quản lý nhà nƣớc về nông thôn mới; nội dung của quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới; các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về XDNTM... Bức tranh tổng thể về công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng NTM ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã đƣợc phân tích, khái quát. Thực tế quá trình XDNTM ở Phong Thổ đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên còn nhiều tồn tại, hạn chế trong các khâu quy hoạch, tổ chức thực hiện các tiêu chí NTM... những tồn tại, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, ngoài những nguyên nhân chủ quan do đặc điểm kinh tế, xã hội của huyện thì những nguyên nhân mang tính chủ quan trong công tác quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện cũng đƣợc nêu rõ.

Căn cứ vào điều kiện thực tiễn trong quá trình XDNTM, các nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về XDNTM, đẩy nhanh quá trình XDNTM nhƣ công tác chỉ đạo điều hành, công tác tuyên truyền vận động, lập quy hoạch và quản lý quy hoạch.... là những giải pháp cần thiết. Tuy nhiên, để thực hiện chƣơng trình XD NTM trên địa bàn đạt hiệu quả và nâng cao hơn về chất lƣợng cần phải xác định bƣớc đi phù hợp, và có các cơ chế, chính sách đủ mạnh, xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cấp, các ngành và của toàn thể nhân dân trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định nhiệm vụ xây dựng: “Chương tr nh xây dựng nông thôn mới”.

2. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Lai Châu (2012), Sổ tay hướng dẫn thực hiện chương tr nh Nông thôn mới.

3. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Lai Châu (2015), Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ, phương phướng giai đoạn 2016 – 2020.

4. Ban chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Phong Thổ (2015), Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ, phương phướng giai đoạn 2016 – 2020; Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới năm 2016, năm 2017.

5. Ban chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới năm 2016, năm 2017.

6. Ban chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu, Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ, phương phướng giai đoạn 2016 – 2020; Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới năm 2016, năm 2017.

7. Ban chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Báo cáo kết quả thực hiện chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới năm 2017.

8. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư 54/2009/TT-BNN, về bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

9. Chi cục Thống kê huyện Phong Thổ (2017), Niên gián thống kê các năm 2010-2017.

10. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP, ban hành chương tr nh hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “Chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới”.

11. Dƣơng Thị Bích Diệp - Chương tr nh xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014

12. Đảng bộ huyện Phong Thổ (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Phong Thổ khóa XIX nhiệm kỳ 2015-2020.

13. PGS.TS Phạm Kim Giao (2008), Giáo tr nh Quản lý nhà nước về nông nghiệp – nông thôn, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

14. Lại Ngọc Hải - Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn - nh n từ góc độ gi v ng định hướng xã hội chủ ngh a - Tạp chí cộng sản (Số 16-2018).

15. Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn, Nxb Khoa học và kỹ thuật

16. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014): Giáo tr nh Cao cấp lý luận chính trị- Tập 1: Các chuyên đề bổ trợ, Nxb, Lý Luận Chính trị, Hà nội. 17. Hội đồng Nhân dân tỉnh Lai Châu, Nghị quyết số 51/2012/NQ-HĐND, về

thông qua Chương tr nh xây dựng NTM tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

18. Huyện ủy Phong Thổ (2011), Nghị quyết số 08-NQ/HU, về chương tr nh mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Phong Thổ giai đoạn 2010-2020.

19. Phạm Văn Lâm (2016) - Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.

20. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội.

21. Nguyễn Danh Sơn - Một số vấn đề kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015

22. Nguyễn Xuân Thắng - Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) - 2013.

23. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg, Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới.

24. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định 800/QĐ-TTg, về phê duyệt chương tr nh mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020. 25. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ - TTg của Thủ tƣớng

Chính phủ: Sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới,

26. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Chương tr nh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

27. Tỉnh ủy Lai Châu (2011), Nghị quyết số 07-NQ/TU, quan điểm về xây dựng nông thôn mới tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

28. Tỉnh ủy Lai Châu (2016), Nghị quyết số 03-NQ/TU, về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

29. UBND tỉnh Lai Châu (2012), Quyết định 1040/QĐ-UBND, về phê duyệt chương tr nh xây dựng nông thôn mới tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

30. UBND tỉnh Lai Châu (2014), Quyết định 1018/QĐ-UBND, về ban hành cụ thể hóa bộ tiêu chí nông thôn mới và xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

31. UBND tỉnh Lai Châu (2015), Quyết định 1389/QĐ-UBND, phê duyệt Kế hoạch phát triển KT - XH huyện Phong Thổ giai đoạn 2016-2020.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phong thổ, tỉnh lai châu (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)