Phân cấp quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại gia Trung ương và chính quyền tỉnh Kiên Giang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đối ngoại ở tỉnh kiên giang (Trang 73 - 74)

ương và chính quyền tỉnh Kiên Giang.

Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển năm 2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, đã bổ sung một nguyên t c mới về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta. Đó là “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [23]. Đây vừa là quan điểm vừa là nguyên t c chỉ đạo thực hiện tiếp tục xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước ta trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới cả về kinh tế lẫn chính trị. Về vấn đề phân cấp quản l nhà nước về hoạt động đối ngoại của chính quyền cấp tỉnh cũng phải đi đôi với việc nâng cao năng lực tiếp nhận và giải quyết theo thẩm quyền được phân cấp, kết hợp với báo cáo tình hình của cấp dưới và sự giám sát của cấp trên đối với một số lĩnh vực như:

- Lãnh sự, giải quyết các thủ tục liên quan đến cá nhân, tổ chức nước ngoài, vấn đề hợp tác và k kết thoả thuận hợp tác quốc tế: Thẩm quyền quyết định việc k

kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan cấp tỉnh. Người đứng đầu cơ quan cấp tỉnh quyết định việc k kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan cấp tỉnh. Trước khi tiến hành k kết thỏa thuận quốc tế, cơ quan cấp tỉnh có trách nhiệm lấy kiến bằng văn bản của Bộ Ngoại giao và cơ quan có liên quan đến hoạt động hợp tác thuộc thỏa thuận quốc tế đó [45].

Vấn đề phân cấp cho chính quyền cấp tỉnh quản l nhà nước về hoạt động đối ngoại cũng cần được Trung ương mở rộng và quy định rõ ràng hơn, tạo điều kiện nâng cao năng lực, thẩm quyền trách nhiệm của chính quyền địa phương trước nhân dân, đặc biệt phải định rõ những loại việc mà chính quyền địa phương được làm, được tự quyết định không cần phải xin kiến cấp trên hoặc những việc trước khi quyết định phải xin kiến của cấp trên; đồng thời phân cấp quản l nhà nước về hoạt động đối ngoại cũng cần phải đảm bảo sự tập trung quản l thống nhất của Trung ương và tránh trường hợp Trung ương chỉ giao nhiệm vụ mà không trao quyền cho địa phương, nếu như vậy sẽ là sự cản trở cho cấp dưới triển khai nhiệm vụ do tính tự quyết không cao đồng thời đảm bảo sự quản l tập trung thống nhất của Chính phủ, không để cho tình trạng cục bộ địa phương.

3.2.2. Tăng cường sự phối hợp trong quản lý nhà nước về hoạt động đốingoại gi a chính quyền Trung ương và chính quyền tỉnh Kiên Giang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đối ngoại ở tỉnh kiên giang (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)