7. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng
Xay Som Boun.
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÔN MỚI
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông thôn mới dựng nông thôn mới
Theo giáo trình quản lý học đại cƣơng của Học viện Hành chính Quốc gia (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội – 2001, tr 18) thì “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có đích hƣớng của chủ thể lên các khách thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu định trƣớc”.
Trên cơ sở khái niệm trên, chúng ta có thể đi đến khái niệm quản lý nhà nƣớc trên góc độ của khoa học quản lý nhƣ sau: Quản lý nhà nƣớc (QLNN) là một dạng của quản lý, chứa đựng bên trong nhiều kỹ năng thuộc về quản lý nhƣ mọi tổ chức khác đã vận dụng. QLNN mang tính quyền lực nhà nƣớc, nó hƣớng tới những đối tƣợng nhất định. Theo cách hiểu chung nhất, đứng trên góc độ quản lý công thì QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nƣớc.
Quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới là một dạng của quản lý nhà nƣớc. Đã là quản lý nhà nƣớc thì có chủ thể quản lý và đối quản lý. Ở đây đối tƣợng quản lý là hoạt động xây dựng nông thôn mới và chủ thể quản lý chính là hệ thống các cơ quan nhà nƣớc, đội ngũ cán bộ công chức đƣợc giao quyền quản lý thông qua các chính sách, các quy định và các quyền đƣợc giao đi đôi với trách nhiệm của mình. Hay nói cách khác: Quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới là cách thức, biện pháp mà nhà nƣớc, cụ thể là các cơ quan nhà nƣớc sử dụng các công cụ của mình, bộ máy của mình thông qua các công cụ, chính sách, nhân lực của mình để hoàn thành mục tiêu và định hƣớng đề ra trong việc xây dựng nông thôn mới hiệu quả nhất trong từng gia đoạn cụ thể. Nhƣ vậy, có thể thấy có nhiều cách tiếp cận và cách hiểu khac