7. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
3.2.7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng
dựng NTM
Trƣớc hết cần thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh trong đó chủ yếu tập trung vào các hoạt động xây dựng NTM. Chỉ khi có những vấn đề trong quy hoạch đã trở lên lạc hậu mới tiến hành điều chỉnh. Không đƣợc phép tự tiện điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp khi chƣa có nhu cầu. Vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra là rất lớn, quá trình thanh tra theo đúng quan điểm, phƣơng châm chỉ đạo của Đảng và của Nhà nƣớc. Ở một số huyện trong tỉnh cũng đã xuất hiện những hạn chế về năng lực cán bộ, về vấn đề chạy theo thành tích chung chung, triển khai công việc thiếu tính cụ thể và thiết thực, công tác kiểm tra, thanh tra còn hình thức, mờ nhạt, chƣa thể hiện đúng vai trò và bản chất của công tác thanh tra. Chính vì vậy trong thời gian tới, tỉnh Xay Som Boun cần chú ý hơn nữa tới công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh nhà.
Thanh tra tỉnh và Thanh tra của Sở Nông lâm nghiệp cần nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch của Trung ƣơng và địa phƣơng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, hoạt động của các Ban chỉ đạo về xây dựng NTM. Trƣớc hết, cần kiện toàn bộ máy, cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn, về xây dựng NTM và thƣờng xuyên đào tạo theo các hình thức ngắn hạn, dài hạn để trình độ cán bộ làm công tác này ngày càng nâng
cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Qua công tác kiểm tra, giám sát cần nắm bắt, nhận rõ các chính sách, kế hoạch không phù hợp với thực tế, không đem lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp để điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Tăng cƣờng các hình thức học tập, nêu gƣơng, nhân rộng các mô hình sản xuất giỏi, sản suất tiên tiến để ngƣời dân học hỏi, nhân rộng mô hình. Việc nêu gƣơng, giới thiệu các mô hình sản suất giỏi, các Ban chỉ đạo hoàn thành các mục tiêu một cách sáng tạo để giúp ngƣời dân hiểu rõ hơn chủ trƣơng, chính sách trong nông nghiệp, nông thôn và về chƣơng trình xây dựng NTM của Nhà nƣớc, đồng thời thấy rõ lợi ích mà nó đem lại. Sở Nông lâm nghiệp tỉnh cũng cần tăng cƣờng phối hợp với các ngành nhằm kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp và kiểm tra công tác quản lý giống, quy trình sản xuất, khai thác sản phẩm nông nghiệp để kịp thời nhắc nhở, hƣớng dẫn giải quyết những khó khăn vƣớng mắc ngay tại cơ sở, chỉ đạo khắc phục việc sử dụng các nguồn lực sai mục đích. Tăng cƣờng công tác theo dõi nắm bắt thông tin, xây dựng mạng lƣới cơ sở, chủ động trong công tác đấu tranh ngăn chặn, xử lý, giải quyết kịp thời các hành vi vi phạm theo đúng pháp luật. Do phát triển nông nghiệp, nông thôn thƣờng phát sinh các hành vi tiêu cực hoặc vi phạm nên công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát sẽ giúp ngƣời nông dân, các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong sản phẩm nông nghiệp ý thức đƣợc lợi ích và nghĩa vụ của mình để có đƣợc những nông sản đạt chất lƣợng, đảm bảo an toàn thực phẩm; bảo vệ môi trƣờng; bảo hộ hộ lao động...
Thời gian tới các đơn vị thực hiện chức năng thanh nhà nƣớc, thanh tra chuyên ngành về nông, lâm nghiệp cần có sự phối hợp tốt hơn nữa, phối hợp cả giữa các cấp thanh tra tỉnh, thanh tra huyện để có đƣợc cơ chế hợp lý, tránh thanh tra quá nhiều ảnh hƣởng đến tâm lý và tốc độ triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh. Quá trình thanh tra cần tập trung cụ thể vào từng tiêu chí thực hiện, từng mảng việc cụ thể nhƣ về xây dựng cơ bản, thanh tra về tổc chức sản xuất, thanh tra về công tác thực hiện
chủ trƣơng, chính sách có đúng hay khộng, thanh tra về công tác nhân sự có phù hợp hay không… Bên cạnh đó, để đảm bảo tính chất khách quan và công bằng cũng cần có sự thanh tra chéo lẫn nhau giữa tỉnh này và tỉnh khác trong cả nƣớc và giữa huyện này và huyện khác trong cùng một tỉnh. Chính quyền tỉnh cũng cần có chủ trƣơng thanh tra từ đầu năm tài khóa về số đợt, số lần và hạnh mục, càng cụ thể càng mang lại hiệu quả cao của công tác thanh tra.
Tiểu kết chƣơng 3
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM là một chƣơng trình lớn, diễn ra sâu rộng và có sự tác động lớn tới toàn thể đời sống của ngƣời dân, đặc biệt là cƣ dân khu vực nông thôn. Để nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc về xây dựng NTM ở tỉnh Xay Som Boun, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cần phải có những giải pháp mang tính đồng bộ cả về chủ trƣơng, chính sách, quy hoạch phát triển lẫn tổ chức thực hiện các tiêu chí cơ bản trong xây dựng NTM. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới là một chƣơng trình lớn, có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của ngƣời dân, đặc biệt là cƣ dân khu vực nông thôn. Ở các quốc gia láng giềng nhƣ Việt Nam, Trung Quốc… Cũng đƣợc và đang triển khai thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và đã thấy đƣợc hiệu quả thiết thực của chƣơng trình. Đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, thu nhập ổn định và không ngừng tăng, bộ mặt khu vực nông thôn có nhiều đổi khác, rút ngắn với thành thị, ổn định cƣ dân nông thôn, hạn chế sự di cƣ từ nông thôn ra thành thị… Đó là những kết quả khả quan mà tỉnh Xay Som Boun, nƣớc CHDCND Lào cần học tập và tiến hành xây dựng nông thôn mới. Để đảm bảo cho công cuộc xây dựng nông thôn mới thắng lợi và đi đúng hƣớng thì tỉnh Xay Som Boun cần thực hiện tốt và đồng bộ nhiều giải pháp, trên cơ sở những chủ trƣơng, định hƣớng đúng đắn của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền tỉnh. Qua đó cần có sự
phối hợp giữa các cấp, các ngành và giữa các tỉnh với nhau trong thực hiện chƣơng trình rộng lớn này. Sự nỗ lực đó không chỉ là trách nhiệm của bản thân chính quyền tỉnh Xay Som Boun, mà quan trọng hơn đó là bộ phận chủ yếu nhất để thực hiện thành công chƣơng trình xây dựng NTM, chính quyền tỉnh Xay Som Boun phải huy động đƣợc mọi nguồn vốn, nguồn nhân lực, vật lực trong toàn tỉnh, trong nƣớc và ở nƣớc ngoài để tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn tiến hành thành công công cuộc xây dựng NTM trong từng giai đoạn và phải thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn bằng cách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội ở nông thôn, thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo, tăng cƣờng hỗ trợ cho các vùng đặc biệt khó khăn,... Thực hiện tốt các giải pháp nêu trên sẽ là động lực và là đòn bảy thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, ổn định đời sống nhân dân, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, góp phần bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc. Qua đó cho thấy vị trí, vai trò và tầm quan trọng vô cùng lớn lao của chƣơng trình xây dựng NTM ở tỉnh Xay Som Boun.
KẾT LUẬN
Trong điêu kiện hiện nay, mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng có thể rút ngắn quá trình chuyển hóa, thực chất là đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển kinh tế theo hƣớng hiện đại, nền kinh tế hàng hóa. Xây dụng nông thôn mới theo hƣớng hoàn thiện các mặt đời sống ở nông thôn, coi phát triển nông nghiệp, nông thôn là quan trọng nhất để ổn định về mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng, là một nhiệm vụ trọng yếu để đƣa nông nghiệp của tỉnh Xay Som Boun phát triển bên vững. Dựa vào các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Xay Som Boun có thể khẳng định, tỉnh Xay Som Boun có thế mạnh trong phát triển trồng trọt, trong chăn nuôi, lâm nghiệp... gắn với công nghiệp chế biến, phát triển dịch vụ nông nghiệp, mở rộng giao lƣu hàng hóa với nƣớc ngoài. Đồng thời, xác định đƣợc những khó khăn lớn trong quá trình hình thành và phát triển nền nông nghiệp mang đặc điểm của địa phƣơng.
Phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh, ổn định đời sống nhân dân, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cả về vật chất, lẫn tinh thần, góp phần ổn định trật tự, an ninh, an toàn xã hội, thúc đẩy hội nhập, tranh thủ sức mạnh của quốc tế về vốn, khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý… là chủ trƣơng lớn, bao trùm toàn bộ ở tỉnh Xay Som Boun giai đoạn hiện nay. Trong qua trình thực hiện chủ trƣơng, định hƣớng, nhiệm vụ lớn trên thì chƣơng trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới là chƣơng trình góp phần thiết thực vào thực hiện mục tiêu trên, đặc biệt là góp phần phát triển khu vực nông thôn, nơi có đa phần ngƣời nông dân sinh sống, ổn định đời sống khu vực nông thôn rộng lớn, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội nhƣng chƣa đƣợc khai thác hết. Do đó chủ trƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn dựa trên chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới là chủ trƣơng đún đắn và mang tính chất chiến lƣợc, dài lâu.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc dựa trên phát triển mạnh mẽ các vùng, các tỉnh là cần thiết. Thông qua việc đẩy mạnh sự phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Xay Som Boun hiện nay các cấp, các ngành, các địa phƣơng (các huyện, thị xã) trong tỉnh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản, tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho hộ nông dân, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, theo hƣớng phát triển nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm kết họp quy hoạch phát triển hạ tầng, giải quyết tốt tiêu thụ nông sản nâng cao hiệu quả sản xuất, đầu tƣ thỏa đáng phát triển kết cấu hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, cụm dân cƣ nông thôn, đặc biệt quan tâm thông tin viễn thông), hình thành các hình thức hợp tác đa dạng trong nông thôn để đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển sản xuất hàng hóa và phát triển mạnh kinh tế trang trại. Thực hiện thắng lợi trong phát triển kinh tế sẽ là nhân tố quyết định thắng lợi của xây dựng nông thôn mới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Lào
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất, CHDCND Lào.
2. Khamla Keodavanh (2016) Giải pháp quản lý nhà nước về phát triển nông thôn ở tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,
Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
3. Khamhack Phonkhamxao (2016) Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Pak Xeng, tỉnh Luang Prabang,
nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ quản lý công,
Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
4. Khăn Khăm Phôm Ma Lan (2015), Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Xan Xay, tỉnh At Ta Pư, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
5. Phômma Phănthalăngsý (2002), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở
tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Thực trạng và
giải pháp, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành quản lý kinh tế, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
6. Bunthong Buahom (2010), Khuvển nông là nhiệm vụ của toàn dân,
Nxb Nông nghiệp, Viêng Chăn.
7. Bunthong Buahom (2012), Phát triển nông lâm nghiệp một cách bền
vũng, Nxb Nông nghiệp, Viêng Chăn.
lâm nghiệp giai đoạn (2006-2010), Nxb Nông nghiệp, Viêng Chăn.
9. Bộ Nông-Lâm nghiệp Lào (2013), Tổng kết kết hoạch phát triển nông- lâm nghiệp giai đoạn (2010-2013), Nxb Nông nghiệp, Viêng Chăn.
10. Phôm Ma, Nền kinh tế hàng hóa nông nghiệp của tỉnh Khăm Muon trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp, luận văn, Hà Nội, 2001.
11. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IV, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
12. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ V, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
13. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
14. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
15. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
16. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
17. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.
18. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông tƣ số 30/2004/TT-BTNMT về việc hƣớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Lào.
19. Hiến pháp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm năm 1991 sửa đổi, bổ sung năm 2003.
20. Luật đất đai năm 2006, Nxb Tƣ pháp Lào
21. Ủy ban nhân dân tỉnh Say Sôm Bun (2016), Báo cáo kết quả sản xuất
nông, lâm, nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2011 - 2016.
Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
23. Bộ trƣởng Bộ Nông lâm nghiệp (2012), Quyết định số 2200 ngày 14-9- 2012 về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Nông lâm nghiệp
24. http://www.visit-laos.com/luang-prabang/
25. http://www.vientianetimes.org.la/Constitution.htm
II. Tiếng Việt
26. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), Nxb. Thống kê, Hà Nội.
27. Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, Nxb. Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
28. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn,
Nxb. Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
29. Nguyễn Quốc Khanh (2013), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông
nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ Kinh
doanh và Quản lý, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
30. Hoàng Sỹ Kim (2007), Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông
nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án
tiến sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
31. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
32. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển
nông nghiệp và nông thôn, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
33. Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
34. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2007), Giáo trình Quản lý kinh tế
35. Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam con đƣờng và bƣớc đi, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Bùi Thanh Tuấn (2013), “Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về
nông nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (16), tr.13-15.
37. Kiều Anh Vũ (2011), Nông nghiệp phát triển bền vững ở thành phố