7. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
1.2.2. Mục đích của quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông thôn mới
trên góc độ của quản lý thì đó chính là cách thức Nhà nƣớc tiến hành quản lý chung nhất, toàn diện nhất.
Tác giả cho rằng QLNN đối với xây dựng nông thôn mới là việc cơ quan Nhà nƣớc sử dụng bộ máy, công cụ của mình để thực hiện chức năng QLNN đối với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thuộc trách nhiệm của mình theo sự phân công của Chính quyền trung ƣơng và theo nội dung xây dựng nông thôn mới nhƣ tác giả đã đề cập ở trên.
1.2.2. Mục đích của quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông thôn mới thôn mới
Mục đích cơ bản của QLNN đối với xây dựng nông thôn mới là để khu vực nông thôn có kinh tế phát triển hơn, hiệu quả hơn, bền vững trên cơ sở phát huy tốt nhất các tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh của địa phƣơng. Từ đó nâng cao không ngừng đời sống của ngƣời dân trong địa bàn và góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nƣớc. Nói cách khác, QLNN đối với xây dựng nông thôn mới là làm cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội – môi trƣờng trong địa bàn diễn ra có trật tự, hài hòa, cân đối và đạt đƣợc hiệu quả tổng hợp cao; đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho ngƣời dân khu vực nông thôn.
Đảm bảo cho hoạt động xây dựng nông thôn mới đi đúng định hƣớng, tránh những sai sót. Đồng thời góp phần thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra trong xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả và khoa học nhất, nhanh nhất. Nhà nƣớc với tƣ cách là chủ sở hữu tài sản quốc gia sẽ có chức năng quản lý, vận hành và phân bổ các nguồn lực trong vấn đề xây dựng nông thôn mới đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời mục đích quản lý nhà nƣớc về nông thôn mới cũng chỉ ra rằng: Nhà nƣớc can thiệp vào việc xây dựng nông thôn mới thông qua các công cụ, chính sách, cơ chế vận hành và hành lang pháp lý quan trọng để đảm bảo tối đa hoá các phúc lợi xã hội đối với ngƣời
dân, thúc đẩy sản xuất phát triển, tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp nói riêng; góp phần chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội ở các vùng nông thôn, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân vùng thôn bản.
Chủ thể của xây dựng nông thôn mới chính là các cơ quan quản lý nhà nƣớc ở trung ƣơng và địa phƣơng có chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc quy định bởi các văn bản pháp luật của nhà nƣớc, thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao trong lĩnh vực xây dựng NTM ở những nơi, những vùng phụ trách.