Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh xay som boun, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46 - 89)

7. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

1.3.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

Ngày nay trên thế giới tuy yếu tố tự nhiên không còn có vị trí quyết định nhƣ các yếu tố về thể chế, chính sách, thị trƣờng, công nghệ nhƣng nó cũng mang ý nghĩa quan trọng đối với phát triển nông lâm nghiệp hàng hóa. Địa tô chênh lệch lớn, thuận lợi về vận tải và nguồn nƣớc sẽ tạo ra lợi thế không kém phần quan trọng đối với phát triển nông lâm nghiệp.

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng có tác động rất lớn tới quá trình xây dựng NTM ở mỗi quốc gia, mỗi tỉnh. Đây trở thành một nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp và trực tiếp tác động đến kinh tế nông thôn. Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển, các điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp hiện đại sẽ dễ dàng hơn. Còn đối với các nƣớc đang phát triển, việc hình thành một nền nông nghiệp phát triển sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại do yếu kém về khoa học, công nghệ, thiếu vốn, thiếu những ngƣời nông dân có trình độ và sự hậu thuẫn của Nhà nƣớc để hỗ trợ cho nông dân trƣớc những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ nông phẩm.

Bên cạnh đó, quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng có những tác động tới quá trình xây dựng NTM ở mỗi tỉnh theo hai hƣớng tích cực hoặc tiêu cực. Nó là tích cực khi các điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển và đồng bộ sẽ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, phát triển sản xuất, phát triển văn hoá, giao thông… qua đó sớm hoàn thành các tiêu chí trong xây dựng NTM. Ngƣợc lại nó là tiêu cực khi nó tác động tới nền nông nghiệp, cuộc sống của cƣ dân nông thôn. Việc chạy theo lợi nhuận trong nền kinh tế thị trƣờng khiến cho ngƣời nông dân dùng đủ mọi biện pháp để tăng sản lƣợng nhanh chóng, làm cho tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, lãng phí, chất lƣợng sản phẩm không đƣợc đảm bảo, dƣ lƣợng chất hoá học trong nông sản cao. Sự phát triển của nhiều loại hình dịch vụ và đô thị hóa nhanh chóng làm quỹ đất nông nghiệp dần thu hẹp... Nhận thức đƣợc những tác động của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp, chúng ta

phải có chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp, có sự cân đối giữa công nghiệp, nông nghiệp với dịch vụ và phát huy thế mạnh của từng vùng. Thuận lợi hay khó khăn của điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp là những nhân tố có thể thay đổi và điều này phụ thuộc rất lớn vào hành động của chúng ta.

1.3.4. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật

Hiện nay, đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lƣợc về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại. Nâng cao chất lƣợng quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm hiệu quả tổng hợp và tính hệ thống, nhất là mạng lƣới giao thông, điện, nƣớc, thủy lợi, giáo dục, y tế,hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin

Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều mặt hạn chế, chƣa đồng bộ, hiệu quả kết nối và chất lƣợng chƣa cao. Quy hoạch kết cấu hạ tầng chƣa đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM. Đầu tƣ nâng cấp một số tuyến quốc lộ quan trọng còn chậm. Hiệu quả hoạt động của ngành điện còn thấp; chất lƣợng điện chƣa ổn định. Nhiều hệ thống thủy lợi chƣa đồng bộ, xuống cấp nghiêm trọng. Chất lƣợng hạ tầng công nghệ thông tin chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển. Công tác đảm bảo an ninh, an toàn mạng còn nhiều khó khăn. Quản lý nhà nƣớc còn nhiều mặt yếu kém, hạ tầng chƣa đồng bộ, kém chất lƣợng. Hệ thống cung cấp nƣớc sạch cho nhiều làng, bản chƣa có; tình trạng ngập úng tại một số vùng còn chậm đƣợc xử lý. Công nghệ xử lý chất thải còn lạc hậu. Chƣa có đột phá trong cơ chế, chính sách thu hút nguồn lực ngoài nhà nƣớc tham gia đầu tƣ kết cấu hạ tầng.

Từng bƣớc hình thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, xanh, thân thiện với môi trƣờng, nhất là các đô thị lớn. Nâng cao chất lƣợng và quản lý tốt quy hoạch đô thị, bảo đảm phát triển bền vững, có chính sách xây dựng khu đô thị mới ven các đô thị lớn, khai thác hiệu quả hạ tầng và tiết kiệm đất. Khuyến khích phát triển nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp và công nhân, chủ doanh nghiệp xây dựng nhà ở cho công nhân thuê.

Hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, kể cả đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng bằng nhiều hình thức, phù hợp với thông lệ quốc tế. Tăng cƣờng quản lý, bảo đảm tiến độ, hiệu quả và chất lƣợng công trình, chống thất thoát, lãng phí.

Tiểu kết chƣơng 1

Nhận thức đúng đắn về xây dựng NTM (mà trƣớc hết là phát triển kinh tế theo hƣớng hiện đại) là điều vô cùng quan trọng. Thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM trong giai đoạn hiện nay chịu tác động của rất nhiều yếu tố tác động. Nếu nhƣ nắm bắt chung tốt sẽ phát huy đƣợc vai trò của nó, bắt các nhân tố đó phục vụ quá trình xây dựng NTM, rồi từ đó khắc phục hạn chế, phát huy ƣu thế của các yếu tố để hoàn thành mục tiêu xây dựng kinh tế, xã hội và hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững ở các vùng nông thôn hiện nay vấn đề quan trọng nhất là phải thực thi quản lý nhà nƣớc một cách hiệu lực, hiệu quả đối với xây dựng NTM để nhanh chóng hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng NTM đƣợc chú trọng và quan tâm thì các vấn đề khác của nông thôn đƣợc đầu tƣ và phát triển toàn diện, nâng cao đƣợc mức sống của ngƣời dân, phát huy mọi nguồn lực trong phát triển khu vực nông thôn. Trong quá trình đó chủ thể quản lý nhà nƣớc bằng các biện pháp, công cụ của mình tiến hành khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh của địa phƣơng tạo thành nguồn lực mới cho phát triển nông nghiệp. Qua việc tìm hiểu về vị trí, vai trò cũng nhƣ các đặc điểm, yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về phát triển nông nghiệp hiện nay, sẽ có cái nhìn tổng thể và toàn diện về nông nghiệp, nông thôn và xây dựng NTM. Trên cơ sở đó các nội dung quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng NTM sẽ đƣợc quan tâm đúng mức và triển khai hiệu quả. Chính quyền cần ban hành luật pháp, chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng NTM và ngƣời dân... sẽ là cơ sở quan trọng để đi vào tìm hiểu thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về xây dựng NTM ở chƣơng 2 và đề xuất định hƣớng, giải pháp ở chƣơng 3.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH XAY SOM BOUN, NƢỚC CHDCND DÂN LÀO

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH XAY SOM BOUN 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên

Tỉnh Xay Som Boun là tỉnh một trong các tỉnh của nƣớc CHDCND Lào, trƣớc đây tỉnh có tên là tỉnh Khét Phi Sét Xay Som Boun (1994 - 2006), do quá lớn và nhiều năm đầu tƣ phát triển gặp nhiều khó khăn nên Chính phủ nƣớc CHDCND Lào chia tác thành một số tỉnh (đó là tỉnh Xiêng Khoảng, tỉnh Bolikhamxay và Viêng chăn). Tới ngày 13/12/2013 Chỉnh phủ Lào thành lập tỉnh lấy tên là Xay Som Boun, gồm có 05 huyện)

- Huyện Ạ nụ vông; - Huyện Long cheng; - Huyện Long xan; - Huyện Mƣơng Hôm; - Huyện Tha Thôm.

- Phía Bắc giáp với Tỉnh Xiêng Khoảng, tỉnh Luang Pha Bang - Phía Nam giáp với Tỉnh Viêng chăn, tỉnh Bo-li-khăm-xay

Tỉnh Xay Som Boun có đa số là dân tộc miền núi, ngƣời H”Mông chiếm 71.1%. Về khí hậu ở tỉnh rất lạnh, là vùng núi cao nhất ở Lào, trong đó tập trung ở vùng Phu Bia, cao 2820 mét, khí hậu lạnh nhất khoảng 10 độ và giao động đến khoảng 25 độ.

- Diện tích toàn tỉnh: 8,300 mét vuông

2.1.2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Xay Som Boun.

Năm 2013 – 2017 là những năm đầu tiên của tỉnh triển khai phát triển kinh tế, xã hội. Những năm này, kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣng do quán triệt tƣ tƣởng phát triển bền vững, khắc phục hạn chế, tỉnh tƣơng đối phát triển, tổng sản phẩm GDP tăng 5.2%; đặc biệt là ngành phục vụ đạt 6.2% và riêng giai đoạn năm 2015 – 2017 tăng lên 5,5%, trong đó có các ngành nông nghiệp, ngƣ nghiệp đạt 5,3%, công nghiệp đạt 5,2% và dịch vụ tăng thêm lên 6,2%.

Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Xay Som Boun Chỉ tiêu Đơn vị tính, % năm 2013 - 2017 Dự đoán 2018 -

2020 GDP % 5.5% 8% Nông nghiêp % 5.3% 6,5% Công nghiệp % 5.2% 10% Dịch vụ % 6.2% 12% - Tất cả sản phẩm trong nƣớc từ 2014 – 2017 đạt đƣợc 645 tỷ kíp, bình quân đầu ngƣời là 7.884.989 kíp hoặc tƣơng đƣơng 990 đôla. Giai đoạn năm 2015 – 2017 là đạt đƣợc 806.5 tỷ là 9.650.000 kíp là 1.206 đôla.

Bảng 2: Một số chỉ tiêu tổng hợp của tỉnh Xay Som Boun Giai đoạn Tổng dân số,

ngƣời GDP/ngƣời, kip Đô la /ngƣời

2013 62.464 645 990

2017 83.888 806,5 1.206

- Phát triển nông nghiệp và xóa đói giảm nghèo có nhiều tiến bộ đáng kể. Hiện nay tỉnh Xay Som Boun còn 26 làng nghèo (chiếm 27.08%), và có

1.809 hộ gia đình nghèo (bằng 13.85% dân số). Số làng phát triển có tổng số16 làng bằng 16,67% và gia đình giàu 8.716 hộ gia đình có thu nhập khá giả và ngày càng đƣợc tăng lên.

+ Về lƣơng thực, thực phẩm: diện tích trồng lúa 10.367,67 ha và thu đƣợc sản lƣợng 62.393 tấn bình quân mỗi một ngƣời đƣợc khoảng 430 kg, diện tích trồng khoai lang, khoai mì 1.291,96 ha và thu đƣợc 2.5574 tấn, trồng bắp 2.130,17 ha và thu đƣợc 20.251 tấn, trồng các rau thu đƣợc 6.007 tấn và trồng các loại cây cao su 6.835,6 ha.

+ Về chăn nuôi: Động vật nuôi gồm trâu, bò tổng số 56,142 con; ngựa có 20,400 con, heo 25.118 con; dê 4.546 con; động vật nhỏ, gồm các loại gia cầm nhƣ gà, vịt có khoảng 273.928 con (theo thống kê của Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Xay Som Boun năm 2017).

+ Thủy lợi: hồ lớn, nhỏ có 384 hồ, có thể cung cấp nƣớc tƣới, tiêu đảm bảo cho 02 mùa với diện tích lên tới 2.579,8 héc ta.

+ Lâm sản đã khai thác là 43.990 m3 gỗ, có thể làm đƣợc 23.853 m3; số còn lại là 20.137 m3 chƣa qua chế biến. Hiện nay, nhiều vùng còn tình trạng phá rừng, thiệt hại khoảng 1841,61m3. Ngoài ra, còn có nhiều hộ gia đình làm nông nghiệp trên núi phá rừng, chiếm khoảng 3.006 héc ta (có 55 làng với tổng số 584 hộ gia đình).

- Về công thƣơng:

+ Năm 2017 trong toàn tỉnh đạt giá trị 14,12 tỷ kíp, trong đó ngành công nghệ chế biến đạt 13.30 tỷ kíp (riêng sản xuất bằng thủ công đạt 0,82 tỷ kíp; có 20 công ty lớn và 51 công tỷ vừa và nhỏ, bên cạnh đó còn có kinh tế hộ gia đình với 88 hộ có quy mô sản xuất lớn (làm đồ sắt, làm vải, làm tre, gỗ, chăn nuôi, ...)

+ Thƣơng mại: Giá trị sản phẩm xuất và nhập khẩu đạt 11,46 tỷ kíp, trong đó là ngành trồng trọt đạt 7,85 tỷ kíp và trồng cây giống chiếm 3,61 tỷ kíp; vận chuyển sản phẩm trong nội địa đạt 116,70 tỷ kíp. các sản phẩm nhập

khẩu 4.445.000 USD, có tất cả 09 chợ với 572 cửa hàng (bán sỉ 91, bán lẻ 481 của hàng; số cửa hàng nƣớc ngoài có 16 cửa hang của doanh nghiệp nƣớc ngoài chủ yếu là Việt Nam, Trung Quốc, Camphuchia…)

+ Năng lƣợng điện: Hiện nay tỉnh đã cung cấp cho các vùng khu vực nông thôn sử dụng điện quốc gia, có tất cả 74 làng sử dụng điện, đạt 77,89%, bao gồm 13.912 gia đình (chiếm 79,88%); số làng chƣa đƣợc sử dụng điện là 22 làng (chiếm 22,11% gồm 3.502 gia đình). Các nhà máy thủy diện lớn nhƣ: thủy điện Nam Ngƣm; Nam Lơk, Nam Phay… với công suất đạt đƣợc 875 MW và đang phục vụ đời sống của nhân dân và cung cấp điện tƣới tiêu cho 19 vùng làm thủy lợi trong toàn tỉnh.

+ Về tài nguyên và môi trƣờng

Hiên đang có 12 công ty chuyên khai thác đá núi có giá trị đầu tƣ khoảng 317 tỷ kíp. Công ty Phu Bia Maining và các Công ty khai thác vàng, bạc, sắt đƣợc phép của nhà nƣớc và đã thu đƣợc 23.061.581 tấn/hàng năm.

- Về giao thông vật tải

- Các đƣờng giao thông nhƣ: Gồm có 1.416 km trong đó đƣờng bộ đạt tiêu chuẩn 216,83 km, trong đó có 90 làng có đƣờng giao thông đi lại với nhau, còn 06 làng chƣa có đƣờng giao thông nông thôn, nên chƣa thể cho ô tô đi vào đƣợc. Hiện tại tỉnh đang triển khai làm 03 đƣờng lớn mới bằng vốn của Chính phủ để trở thành đƣờng quốc lộ 5B. Khi 03 tuyến đƣờng này đƣợc hoàn thành sẽ khai thông giao thông, nối liền các vùng trong tỉnh với nhau và nối tỉnh với các vùng, các tỉnh khác trong cả nƣớc

- Về xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác:

Đã làm nhà ăn ở cho khách Chính phủ, trụ sở, nơi hội họp các đại hội lớn với diện tích rộng, ƣớc chứa đƣợc khoảng 200 ngƣời và sửa chữa văn phòng ở các cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh, nâng cấp cũ thành mới để đi vào hoạt động. Bên cạnh đó tỉnh cũng chủ động sửa chữa các trạm, các nhà văn hóa, khu dân cử ở các huyện, các vùng đƣợc khang trang, sạch sẽ hơn.

- Về viễn thông: Có 06 trung tâm bƣu điện, có thể giao thƣ trong nƣớc và quốc tế đƣợc thuận lợi. Trung bình hang ngày thƣ gửi trong nƣớc chiếm 4.250 thƣ và thƣ chuyển đi quốc tế 410 thƣ. Hiện nay, có 03 công ty viễn thông lớn đang đầu tƣ và triển khai hoạt động ở tỉnh là công ty: ETL, LAO TELECOM, UNTEL; có 09 trung tâm phục vụ đƣợc nhu cầu sử dụng wifi, 3G, 4G (có 67.473 số điện thoại đăng ký). Trong thời gian tới mạng viễn thông Vietlet của Việt Nam cũng đang có chủ trƣơng cung cấp dịch vụ ở Lào và ở tỉnh, trong thời gian tới có thể nâng cấp hoạt động viễn thông đƣợc thông suốt và cạnh tranh, ngƣời dân đƣợc sử dụng nhiều hệ thống mạng với nhiều ƣu đãi, chất lƣợng không ngừng đƣợc nâng cao.

- Về khoa học và công nghệ:

Các hoạt động kiểm tra các chất lƣợng các sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm, hóa chất đƣợc thƣờng xuyên tiến hành nhƣ kiểm tra đối với các cây xăng và các cửa hàng buôn bán xăng dầu, kiểm tra các trạm ứng dụng công nghệ, các trung tâm thông tin liên lạc….

- Về ngân hàng: Trong vòng 02 năm có lãi đƣợc 142,52 tỷ kíp chiếm 56,48% và quản lý đƣợc khoảng 197,64% vốn đầu tƣ (chiếm 88,35%) và cho vay tín dụng vốn đầu tƣ 55,12 tỷ kíp. Ngoài ra ngân hàng còn mở tập đoàn ở tỉnh để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.

- Phát triển xã hội

+ Giáo dục và thể thao: Ở tỉnh có 135 trƣờng học đƣợc phân ra thành nhiều cấp, trong đó trƣờng mầm non có 13 trƣờng, tiểu học có 100 trƣờng, trung học cơ sở có 12 trƣờng, trung học phổ thông có 10 trƣờng, trẻ em 6 – 10 tuổi đƣợc vào trƣờng chiếm 81%, và trƣờng đào tạo cho ngƣời cao tuổi học đạt 75%.

- Về thể thao: Các hoạt động thể thao đƣợc quan tâm đầu tƣ hoạt động,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh xay som boun, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46 - 89)