cho lao động nông thôn
Lập kế hoạch, phổ biến tuyên truyền chính sách ĐTN cho LĐNT cần xác định các mục tiêu tuyên truyền về chính sách và lựa chọn các phƣơng thức tuyên truyền để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách ĐTN cho LĐNT thông qua các hình thức nhƣ tuyên truyền trực tiếp (tuyên truyền miệng);Tuyên truyền trên các phƣơng tiện truyền thông, các
loại hình báo chí; Qua mạng internet; Thông qua các hoạt động tƣ vấn về đào tạo nghề; …
* Phổ biến chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn qua hình thức tuyên truyền trực tiếp (tuyên truyền miệng)
Tuyên truyền miệng về chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là hình thức tuyên truyền mà đặc trƣng chính là dùng lời lẽ trực tiếp truyền đạt nội dung chính sách cho ngƣời nghe. Tuyên truyền miệng chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua các hội nghị, hội thảo, toạ đàm, tập huấn, nói chuyện chuyên đề.. Tuyên truyền miệng có nhiều ƣu thế, đặc biệt là tính linh hoạt, có thể tiến hành ở bất cứ địa điểm nào, trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào với số lƣợng ngƣời nghe bao nhiêu. Do đây là hình thức phổ biến chính sách một cách trực tiếp nên ngƣời nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, ngƣời nghe có cơ hội trao đổi, thảo luận, hỏi thêm những điều chƣa rõ.
* Tuyên truyền chính sách trên các loại hình báo chí
Đây là hình thức có tính phổ cập, thƣờng xuyên, kịp thời và rộng khắp, rất có ƣu thế trong tuyên truyền chính sách đào tạo nghề đến ngƣời dân. Hiện nay trên hầu hết các báo (bao gồm cả báo nói, báo viết, báo hình, báo điện tử) đều có chuyên trang, chuyên mục về chính sách. Tiếp nhận chính sách thông qua báo chí là con đƣờng tự nhiên, dễ tiếp thu bởi báo chí có các hình thức thể hiện rất sinh động và có nhiều thể loại tin, bài hết sức phong phú.
Phổ biến chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên các loại hình báo chí là một công cụ tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu quả xã hội cao. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng làm cho mỗi ngƣời dân trong đời sống sinh hoạt thƣờng ngày của mình đƣợc tiếp cận với các phƣơng tiện thông tin đại chúng một cách trực tiếp, cập nhật, phong phú, đa dạng, sinh động, dễ dàng. Thông qua các phƣơng tiện nghe, nhìn của đài phát thanh, đài
truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí... ngƣời dân có thể biết đƣợc những điều cần phải làm, những vấn đề phải quan tâm... Các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng phê phán, nêu rõ các hiện tƣợng sai trái thực hiện không đúng chính sách, những hậu quả cho cá nhân, gia đình và xã hội. Cho nên việc tuyên truyền chính sách thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng là cần thiết, có nhiều ƣu thế và là một trong những phƣơng pháp, phƣơng thức tuyên truyền giáo dục chính sách hiện nay có hiệu quả cao, đƣợc nhiều ngƣời ở nhiều lứa tuổi quan tâm.
* Một số cách thức phổ biến tuyên truyền chính sách qua mạng internet
- Cung cấp văn bản liên quan đến chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Hỏi đáp chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Xây dựng các chuyên mục chuyên sâu về chính sách
- Đƣa các tài liệu tuyên truyền về chính sách lên mạng Internet - Tổ chức giao lƣu trực tuyến
* Tuyên truyền thông qua hoạt động tư vấn đào tạo nghề
Hình thức này có đặc trƣng chính là thông qua việc cung cấp dịch vụ giải đáp về chính sách đào tạo nghề, hƣớng dẫn ngƣời dân để họ đƣợc hƣởng những quyền, lợi ích của mình.
Hoạt động tƣ vấn bắt đầu từ việc nhận yêu cầu của đối tƣợng cho đến khi phải đƣa ra đƣợc một giải pháp cho họ. Mục đích cuối cùng của hoạt động tƣ vấn là đƣa ra đƣợc một lời khuyên cho đối tƣợng đƣợc tƣ vấn. Thông qua hoạt động tƣ vấn, các chuyên gia có thể kết hợp thực hiện việc phổ biến chính sách nhƣ: cung cấp thông tin chính sách cho khách hàng, giúp khách hàng hiểu đƣợc quyền và nghĩa vụ của mình, hƣớng dẫn họ phƣơng pháp, cách thức xử sự trong những hoàn cảnh cụ thể phù hợp và tránh đƣợc những hậu quả bất lợi.