Kiến nghị đối với Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU CHI NHÁNH HUẾ (Trang 108 - 122)

- Chi nhánh cần không ngừng tăng cường tính độc lập, tự chủ của mình trong các hoạt động (trong giới hạn cho phép của Hội sở), để thực hiện được điều này đòi hỏi phải có đầy đủ đội ngũ nhân viên với trình độ chuyên môn vững vàng.

- Tăng cường tuyên truyền, giới thiệu, tiếp thị hình ảnh và các sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh đến với khách hàng, Phải thu hút lôi kéo được nhiều khách hàng về với Chi nhánh có như thế mới khuếch trương được hình ảnh của ACB.

- Phải tạo ra một sự độc đáo, khác biệt của Chi nhánh trong giao dịch với khách hàng. Mọi giao tiếp phải hương đến sự thân thiện, lịch thiệp và văn minh.

- Tiếp tục đẩy mạnh huy động và tăng cường cho vay. Một mặt là để hoàn thành chỉ tiêu đề ra, mặt khác có như thế mới mở rộng thị phần của Chi nhánh trên địa bàn tạo tiền đề cho việc mở thêm phòng giao dịch.

tuyển dụng những nhân viên thực sự tốt và tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên.

- Phải có những chương trình nghiên cứu thị trường, khách hàng một cách khoa học để có những thay đổi sao cho phù hợp với tình hình hoạt động của Chi nhánh và nhu cầu của khách hàng.

- Hoàn thành các thủ tục để việc mở Phòng giao dịch được thực hiện nhánh chống.

- Bộ phận thẩm định tài sản phải xây dựng được hệ thống bảng giá về các loại tài sản để công tác thẩm định giảm bớt thời gian, tránh mất nhiều thời gian chờ đợi của nhân viên thẩm định tín dụng.

KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro tín dụng tốt là nhân tố chủ yếu quyết định thành công của ngân hàng. Ngược lại, thất bại của các ngân hàng phần lớn bắt nguồn từ những vấn đề tín dụng. Do đó, đây là vấn đề cực kỳ quan trọng trong hoạt động của bất cứ ngân hàng nào. Trong luận văn này tôi đã trình bày được một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dung và có những vấn đề chưa tiếp cận được như sau:

Đề tài đã tiếp cận được những vấn đề cơ bản trong quản lý rủi ro cho vay nói chung và của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Huế nói riêng, tìm hiểu được nguyên nhân của những rủi ro trong cho vay của ngân hàng và các biện pháp khắc phục cũng như xử lý khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiên đây là một đề tài rất lớn còn nhiều vấn đề chưa tiếp cận được.

Đề tài đã đưa ra những nhận xét đánh giá chủ quan của người viết về vấn đề quản lý rủi ro cho vay tại ACB-Huế trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh và thực tế vấn đề quản lý rủi ro ở đây. Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp và kiến nghị để hoạt động nói chung và hoạt động cho vay của Chi nhánh thực sự có hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, với khả năng phân tích chưa sâu sắc, thời gian tìm hiểu và nghiên cứu ở Chi nhánh không nhiều nên có những vấn đề chưa tiếp cận được, chưa sát với thực tế đó là nhược điểm lớn nhất của đề tài. Bên cạnh đó, đề tài chưa làm rõ được sự liên kết hợp tác giữa các nhân viên ngân hàng trong vấn đề quản lý rủi ro tín dụng của đơn vị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB giao thông vận tải, Hồ Chí Minh.

2.Lê Thị Hồng Diệu (2008), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hồ Chí Minh.

3.Nguyễn Đăng Đờn (1997) ‘‘Tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng thương mại ’’, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh.

4.Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông, Hồ Chí Minh.

5.Vũ Văn Đĩnh (2010) “ Biện pháp giảm rủi ro tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định” luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

6.Giáo trình lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng 2006 của Học viện Ngân hàng. 7.Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - nhìn

từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng, số 16, trang 33-35.

8. Nguyễn Tuấn Hải (2012) “Rủi ro tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Lâm Đồng ”, Luận văn thạc sỹ, đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội. 9.Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng

Thương mại Nhà nước Việt nam – cách tiếp cận từ tính chất sử hữu”,

Tạp chí Ngân hàng, Số 23, trang 10-12.

10. Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, Phát triển kinh tế

11.Hệ thống hóa các văn bản, định chế của AGRIBANK Việt nam 2012, 2013 và 2014.

12.Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam (2007), Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. 13. Nguyễn Minh Kiều, “Bài tập và bài giải nghiệp vụ Ngân hàng thương

mại”, NXB Lao động xã hội, 2008, Tp Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Minh Kiều “2008, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất bản, Tài chính.

15. Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề năm 2005, trang 23-29.

16. Nguyễn Thị Kim Nhung (2006), “Xử lý nợ xấu, nâng cao năng lực tài chính góp phần giải phóng vốn đầu tư phát triển ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 8, trang 5-7,12. 17. NHTM Cổ phần Á Châu Chi nhánh Huế, Bảng cân đối kế toán năm 2014

- 2016, Huế.

18.NHTM Cổ phần Á Châu Chi nhánh Huế, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016, Huế.

19.NHTM Cổ phần Á Châu Chi nhánh Huế, Phòng kinh doanh, Bộ phận tín dụng, Báo cáo hoạt động cho vay năm 2014 – 2016, Huế.

20.NHTM Cổ phần Á Châu, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ Quản lý rủi ro tín dụng, 2009, Tp Hồ Chí Minh.

21.Q Phan Đức Quang (2006), “Kiểm soát các rủi ro của hoạt động cho vay đối với các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 06/2006.

22.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật các Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12.

hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD”, 2005, Hà Nội

24.Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN “ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD”, 2005, Hà Nội 25. Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân

hàng”, NXB, Thống kê Hà Nội.

26. Nguyễn Anh Tuấn (2006) “Chuẩn mực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại theo hiệp định Basell II và việc áp dụng tại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, trường đại học Ngoại Thương Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2006), “Rủi ro và những biện pháp hạn chế rủi ro đối với các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay”, Tạp chí ngân hàng, số 15, tháng 08/2006.

28. Nguyễn Văn Tiến (2003), “Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản, thống kê - Hà Nội.

29.T Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản, Thống kê – Hà Nội.

30.Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày – Quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của tổ chức tín dụng, 2010, Hà Nội

31.Trang web của ACB www.acb.com.vn Tiếng Anh

1.Anthony Saunders, “Financial Institutions Management – A Modern Perspective”.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1.1 TỶ LỆ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM

Tỷ lệ tối đa để xác định giá trị của tài sản bảo đảm quy định như sau:

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng đồng Việt

Nam của TCTD

100%

Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gủi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại TCTD

95%

Trái phiếu Chính phủ:

Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm Có thời hạn còn lại trên 5 năm

95% 85% 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá của TCTD khác 75%

Chứng khoán của TCTD khác 70%

Chứng khoán của doanh nghiệp 65%

Bất động sản (gồm : nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp

và/hoặc BĐS gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp)

50%

Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

PHỤ LỤC 2.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI ACB HUẾ TỪ 2014 – 2016

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

SL % SL %

1. Thu nhập lãi và các khoản tương tự 70,770.43 79,755.67 87,441.02 8,985.24 12.7% 7,685.35 9.6% - Thu lãi tiền gửi 56.16 70.15 75.00 13.99 24.9% 4.85 6.9% - Thu lãi cho vay 30,382.57 34,320.65 38,564.67 3,938.08 13.0% 4,244.02 12.4% - Thu lãi khác 40,331.70 45,364.87 48,801.35 5,033.17 12.5% 3,436.48 7.6%

2. Chi phí lãi và các khoản tương tự 54,361.93 60,707.97 67,244.20 6,346.04 11.7% 6,536.23 10.8% - Trả lãi tiền gửi 25,330.18 27,863.19 32,115.78 2,533.01 10.0% 4,252.59 15.3% - Trả lãi tiền vay 0.00 0.00 0.00 0.00 #DIV/0! 0.00 #DIV/0! - Trả lãi phát hành giấy tờ có giá 8,373.08 9,120.24 10,131.43 747.16 8.9% 1,011.19 11.1% - Trả lãi tiền thuê tài chính 0.00 0.00 0.00 0.00 #DIV/0! 0.00 #DIV/0! - Chi phí trả lãi khác 20,658.67 23,724.54 24,996.99 3,065.87 14.8% 1,272.45 5.4%

I. Thu nhập thuần từ lãi 16,408.50 19,047.70 20,196.82 2,639.20 16.1% 1,149.12 6.0%

3. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1,994.33 2,218.51 2,514.86 224.18 11.2% 296.35 13.4% - Thu từ dịch vụ thanh toán 945.36 1,039.90 1,245.60 94.54 10.0% 205.70 19.8% - Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 346.32 395.80 419.05 49.48 14.3% 23.25 5.9% - Thu từ dịch vụ ngân quỹ 74.88 83.27 90.61 8.39 11.2% 7.34 8.8% - Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý 0.65 0.71 0.78 0.06 9.2% 0.07 9.9% - Thu từ các dịch vụ khác 627.12 698.83 758.82 71.71 11.4% 59.99 8.6%

4. Chi phí hoạt động dịch vụ 62.79 68.92 75.98 6.13 9.8% 7.06 10.2% - Chi về dịch vụ thanh toán 51.13 55.64 61.87 4.51 8.8% 6.23 11.2% - Chi về ngân quỹ 11.66 13.28 14.11 1.62 13.9% 0.83 6.3%

II. Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ 1,931.54 2,149.59 2,438.88 218.05 11.3% 289.29 13.5%

5. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối 1,249.83 1,378.98 1,588.54 129.15 10.3% 209.56 15.2%

- Thu về kinh doanh ngoại tệ 505.44 565.59 691.11 60.15 11.9% 125.52 22.2% - Thu về kinh doanh vàng 744.39 813.39 897.43 69.00 9.3% 84.04 10.3% - Thu từ công cụ tài chính phái sinh tiền tệ 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

6. Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 697.77 784.11 857.57 86.34 12.4% 73.46 9.4% - Chi về kinh doanh ngoại tệ 266.04 286.70 317.35 20.66 7.8% 30.65 10.7% - Chi về kinh doanh vàng 431.73 497.41 540.22 65.68 15.2% 42.81 8.6% - Chi về công cụ tài chính phái sinh tiền tệ 0.00 0.00 0.00

III. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối 552.06 594.87 730.97 42.81 7.8% 136.10 22.9%

VIII. Các khoản thu nhập khác 289.90 315.04 354.46 25.14 8.7% 39.42 12.5%

X. Chi phí hoạt động 7,473.51 8,420.64 9,042.95 947.13 12.7% 622.31 7.4%

XI. Tổng lợi nhuận trước thuế 11,708.49 13,686.56 14,678.18 1,978.07 16.9% 991.62 7.2%

PHỤ LỤC 2.2 QUY ĐỊNH ÁP DỤNG LÃI SUẤT NQH

Phương thức trả nợ vay

Loại nợ quá hạn

Nợ gốc trả một lần khi đáo hạn, nợ lãi trả theo các kỳ hạn Nợ gốc trả theo kỳ hạn, nợ lãi cũng trả theo các kỳ hạn Trả góp NQH trong thời hạn vay

Lãi suất trong hạn cho toàn bộ dư nợ gốc đã chuyển NQH

Lãi suất NQH đối với phần dư nợ gốc không trả đúng hạn.

NQH hết hời hạn

vay (đáo hạn)

Lãi suất NQH đối với toàn bộ dư nợ gốc đã chuyển nợ quá hạn

NQH có quyết định thu hồi nợ trước hạn

Lãi suất NQH đối với toàn bộ dư nợ gốc sau 30 ngày kể từ ngày ACB thông báo thu hồi nợ trước hạn.

NQH có Quyết định/Bản án của Tòa án

Mức lãi suất NQH theo nội dung của Quyết định/Bản án của Tòa án nhân dân

PHỤ LỤC 2.3 CÁC YẾU TỐ SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM TÍN DỤNG

Các yếu tố dự đoán Điểm số

1. Nghề nghiệp hay loại công việc của khách hàng Chuyên nghiệp hoặc điều hành kinh doanh

Công nhân kỹ thuật Nhân viên văn phòng Sinh viên

Công nhân không có chuyên môn Nhân viên làm việc nữa thời gian 2. Tình trạng về nhà cửa

Có nhà riêng

Nhà hoặc căn hộ thuê

Sống với bạn bè hoặc họ hàng 3. Xếp loại về chất lượng tín dụng là: Rất tốt Trung bình Không có hồ sơ Nghèo nàn

4. Thời gian làm ở nơi làm việc hiện tại Hơn một năm

Từ một năm trở xuống

5. Thời gian sống ở nơi ở hiện tại Hơn một năm

Từ một năm trở xuống

6. Có điện thoại tại nơi ở hay không Có Không 10 8 7 5 4 2 6 4 2 10 5 2 0 5 2 2 1 2 0

Các yếu tố dự đoán Điểm số 7. Số người ăn theo

Không có Một người Hai người Ba người Hơn ba người

8. Các loại tài khoản ngân hàng đã mở Cả tài khoản tiết kiệm và giao dịch Chỉ có tài khoản tiét kiệm

Chỉ có tài khoản giao dịch Không có 3 3 4 4 2 4 3 2 0

PHỤ LỤC 2.4 KẾT QUẢ CỦA HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM TÍN DỤNG

Khoảng giới hạn Quyết định tín dụng

Không quá 28 điểm Từ 29 đến 30 điểm Từ 31 đến 33 điểm Từ 34 đến 36 điểm Từ 37 đến 38 điểm Từ 39 đến 40 điểm Từ 41 đến 43 điểm

Từ chối không cho vay Cho vay tối đa <= 500 USD Cho vay tối đa <= 1000USD Cho vay tối đa <= 2500USD Cho vay tối đa <= 3500USD Cho vay tối đa <= 5000USD Cho vay tối đa <= 8000USD

PHỤ LỤC 2.5 KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG, XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG THEO CHƯƠNG TRÌNH SCORING

I. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG 1. Mã khách hàng : 2. Tên doanh nghiệp : 3. Giấy ĐKKD/GPKD : 4. Mã số thuế : 5. Giám đốc : 6. Trụ sở : 7. Điện thoại : 8. Fax : 9. Website (nếu có) : 10. Vốn điều lệ (VND) : 11. Loại hình doanh nghiệp : 12. Ngành nghề sản xuất : 13. Sản phẩm kinh doanh chính : 14. Số lao động bình quân : II. XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG A. PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH THAM GIA XẾP HẠNG

STT CHỈ SỐ TÀI CHÍNH XẾP HẠNG

1 Khả năng thanh toán hiện hành 2 Khả năng thanh toán nhanh 3 Kỳ thu tiền bán hàng

4 Tài sản lưu động*365/Doanh thu thuần 5 Nợ phải trả/Tổng tài sản

6 Lợi nhuận trước thuế/NVCSH 7 Dòng tiền/Doanh thu thuần

B. PHẦN ĐỊNH TÍNH

TRÌNH ĐỘ VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ 1. Chất lượng thông tin cung cấp

2. Kinh nghiệm trong ngành của Ban quản lý liên quan đến dự án

3. Thành tựu và kỹ năng của Ban quản lý (Về đổi mới sản phẩm, tiếp thị,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU CHI NHÁNH HUẾ (Trang 108 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)