0
Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRấN MẪU MỔ

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 7 ĐÃ SỬA (Trang 87 -95 )

III- Tiến trỡnh lờn lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phỳt)

2) Kiểm tra bài cũ: (3’)Nờu ý nghĩa thực tiễn của giỏp xỏc?

THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRấN MẪU MỔ

+ Trứng ếch cú cỏc đặc điểm gỡ?

+ Vỡ sao cựng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ớt hơn cỏ? - GV treo H35.4 trỡnh bày sự phỏt triển của ếch. - HS tự thu nhận thụng tin SGK tr.114 nờu được cỏc đặc điểm sinh sản + thụ tinh ngoài + Cú tập tớnh ếch đực ụm trứng - HS trỡnh bày trờn tranh

3) Sinh sản và phỏt triển của ếch.

Sinh sản vào cuối mựa xuõn Tập tớnh: ếch đực ụm lưng ếch cỏi đẻ ở cỏc bờ nước

Thụ tinh ngoài đẻ trứng

Phỏt triển: Trứng→ nũng nọc → ếch con( phỏt triển cú biến thỏi

D) Củng cố:

- Nờu những đặc điểm cấu tạo ngoài thớch nghi với đời sống ở nước của ếch? - Nờu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thớch nghi với đời sống ở cạn - Trỡnh bày sự sinh sản và phỏt triển của ếch.

E) Dặn dũ:

- Học bài theo cõu hỏi và kết luận trong SGK - Chuẩn bị ếch đồng theo nhúm

Tiết 38

THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRấN MẪU MỔ CỦA ẾCH ĐỒNG TRấN MẪU MỔ

A) Mục tiờu bài học:

- HS nhận dạng cỏc cơ quan của ếch trờn mẫu mổ. Tỡm những cơ quan hệ cơ quan thớch nghi với đời sống mới chuyển lờn cạn.

- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành. - Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập

B) Chuẩn bị: 1- Giỏo viờn

- Mẫu mổ ếch đủ cho cỏc nhúm - Mẫu mổ sộ hoặn mụ hỡnh nóo ếch - Bộ xương ếch

- Tranh cấu tạo trong của ếch 2- Học sinh - Chuẩn bị ếch đồng theo nhúm 3- Phương phỏp - Phương phỏp thực hành trực quan C) Tiến trỡnh lờn lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phỳt) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Quan sỏt bộ xương ếch

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sỏt H36.1 SGk nhận biết cỏc xương trong bộ xương ếch . - GV yờu cầu HS quan sỏt mẫu bộ xương ếch xỏc định cỏc xương trờn mẫu

- GV gọi HS lờn chỉ .. - GV yờu cầu HS thảo luận + Bộ xương ếch cú chức năng gỡ ?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS tự thu nhận thụng tin ghi nhớ vị trớ tờn xương: …

- HS thảo luận rỳt ra chức năng của bộ xương

- Đại diện nhúm phỏt biểu cỏc nhúm khỏc bổ sung

1) Bộ xương ếch

- Bộ xương: Xương đầu, xương cột sống, xương đai, xương chi.

- Chức năng:

+ Tạo bộ khung nõng đỡ cơ thể + Là nơi bỏm của cơ→di chuyển

+ Tạo thành khoang bảo vệ nóo, tủy sống và nội quan.

* Hoạt động 2: Quan sỏt da và cỏc nội quan trờn mẫu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

a- quan sỏt da

- GV hướng dẫn HS sờ tay lờn bề mặt da quan sỏt mặt trong da→ nhận xột

- GV cho HS thảo luận + Nờu vai trũ của da? b- quan sỏt nội quan

- GV yờu cầu HS quan sỏt H36.3 đối chiếu với mẫu mổ→

HS thực hiện theo hướng dẫn + nhận xột….

- Một HS trả lời lớp nhận xột bổ sung

- HS quan sỏt hỡnh đối chiếu mẫu mổ xỏc định cỏc vị trớ cỏc hệ cơ quan

- Đại diện nhúm trỡnh bày

2) Quan sỏt da và cỏc nội quan trờn mẫu

- ếch cú da trần ( Trơn ẩm ướt), mặt trong cú nhiều mỏu→ trao đổi khớ

* Kết luận:Cấu tạo trong của ếch ( Bảng tr.118 SGK)

xỏc định cỏc cơ quan của ếch - GV yờu cầu HS nghiờn cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch thảo luận:

+ Hệ tiờu húa của ếch cú đặc điểm gỡ khỏc với cỏ?

+ Vỡ sao ở ếch đó xuất hiện phổi mà vẫn TĐK qua da? + Tim của ếch khỏc cỏ ?

+ quan sỏt mụ hỡnh nóo cỏ xỏc định cỏc bộ phận nóo?

- GV chốt lại kiến thức - GV cho HS thảo luận :

+ Trỡnh bày những đặc điểm thớch nghi với đời sống trờn cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?

- HS trong nhúm thảo luận thống nhất ý kiến

- Đại diện nhúm trỡnh bày nhúm khỏc nhận xột bổ sung - HS thảo luận xỏc định được cỏc hệ tiờu húa hụ hấp tuần hoàn thể hiện sự thớch nghi với lối sống chuyển lờn ở cạn

D) Củng cố:

- Gv nhận xột tinh thần thỏi độ của HS trong giờ thực hành - Nhận xột kết quả quan sỏt của cỏc nhúm

- GV cho HS thu dọn vệ sinh E) Dặn dũ:

- Học bài, hoàn thành thu kế hoạch theo mẫu (SGK tr.119)

Tuần 20

Tiết 39

A) Mục tiờu bài học:

- HS trỡnh bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài mụi trường sống và tập tớnh của chỳng. Hiểu được vai trũ của lưỡng cư với đời sống và tự nhiờn. trỡnh bày được đặc điểm chung của lưỡng cư

- Rốn kĩ năng quan sỏt hỡnh nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhúm - GD ý thức bảo vệ động vật cú ớch

B) Chuẩn bị: 1- Giỏo viờn

- Tranh một số loài lưỡng cư

- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr121. - Cỏc mảnh giấy rời ghi cõu trả lời lựa chọn 2- Học sinh

- Đọc bài mới C) Tiến trỡnh lờn lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phỳt) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu đa dạng về thành phần loài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

- GV yờu cầu HS quan sỏt H37.1 SGK đọc thụng tin SGK → làm bài tập bảng sau: … - Thụng qua bảng GV phõn tớch mức độ gắn bú với mụi trường nước khỏc nhau →ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài →HS rỳt ra kết luận.

Cỏ nhõn tự thu nhận thụng tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư thảo luận nhúm để hoàn thành bảng.

- Đại diện nhúm trỡnh bày nhúm khỏc nhận xột bổ sung

1) Đa dạng về thành phần loài - Lưỡng cư cú 400 loài chia thành 3 bộ:

+ Bộ lưỡng cư cú đuụi + Bộ lưỡng cư khụng đuụi + Bộ lưỡng cư khụng chõn

* Hoạt động 2: Tỡm hiểu về đa dạng về mụi trường sống và tập tớnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

- GV yờu cầu HS quan sỏt H37.1-5 đọc chỳ thớch lựa chọn cõu trả lời điền vào bảng tr.121 SGK

- GV treo bảng phụ HS cỏc

- Cỏ nhõn tự thu nhận thụng tin qua hỡnh vẽ

- HS thảo luận nhúm hoàn thành bảng

- Đại diện cỏc nhúm lờn chọn

2) đa dạng về mụI trường sống và tập tớnh

nhúm chữa bài bằng cỏch dỏn cỏc mảnh giấy ghi cõu trả lời - GV thụng bỏo kết quả đỳng để HS theo dừi

cõu trả lời dỏn vào bảng phụ - Nhúm khỏc theo dừi nhận xột và bổ sung

* Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

- GV yờu cầu cỏc nhúm trao đổi trả lời cõu hỏi:

+ Nờu đặc điểm chung của lưỡng cư về mụi trường sống cơ quan di chuyển, đặc điểm cỏc hệ cơ quan

- Cỏ nhõn tự nhớ lại kiến thức thảo luận nhúm rỳt ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư

3) Đặc điểm chung của lưỡng cư

- Lưỡng cư là động vật co xương sống thớch nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm

+ Di chuyển bằng 4 chõn + Hụ hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vũng tuần hoàn mỏu pha nuụi cơ thể + Thụ tinh ngoài nũng nọc phỏt triển qua biến thỏi

+ Là động vật biến nhiệt

* Hoạt động 4: Vai trũ của lưỡng cư

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK trả lời cõu hỏi:

+ Lưỡng cư cú vai trũ gỡ đối với con người? Cho VD

+ Vỡ sao núi vai trũ tiờu diệt sõu bị của lưỡng cư bổ sugn cho hoạt động của chim?

+ Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư cú ớchh ta cần làm gỡ?

- GV cho HS tự rỳt ra kết luận

- Cỏ nhõn tự nghiờn cứu thụng tin SGKtr.122trả lời cỏc cõu hỏi.

- HS tự rỳt ra kết luận

4) Vai trũ của lưỡng cư

- Làm thức ăn cho người - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sõu bọ và là động vật trung gian gõy bệnh.

D) Củng cố:

- GV cho HS nhắc lại nội dung chớnh của bài E) Dặn dũ:

- Học bài trả lời cõu hỏi SGK - Đọc mục " Em cú biết" - Kẻ bảng tr.125 vào vở bài tập Tiết 40 THẰN LẰN BểNG ĐUễI DÀI A) Mục tiờu bài học:

- HS nắm vững cỏc đặc điểm đời sống của thằn lằn. giải thớch được cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thớch nghi với đời sống ở cạn. Mụ tả được cỏch di chuyển của thằn lằn

- Rốn kĩ năng quan sỏt tranh, kĩ năng hoạt động nhúm - GD yờu thớch mụn học

B) Chuẩn bị: 1- Giỏo viờn

- Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn

- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125 - Cỏc mảnh giấy ghi cỏc cõu lựa chọn … 2- Học sinh

- Xem lại đặc điểm đời sống của ếch

- Kẻ bảng tr.125 SGK và phiếu học tập vào vở bài tập 3- Phương phỏp

-

C) Tiến trỡnh lờn lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phỳt) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Đời sống

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

- GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK làm bài tập: So sỏnh đặc điểm đời sống cảu thằn lằn với ếch đồng - GV kẻ nhanh phiếu học tập lờn bảng, gọi 1 HS lờn hoàn thành bảng - HS tự thu nhận thụng tin kết hợp kiến thức đó học hoàn thành phiếu học tập - 1 HS trỡnh bày trờn bảng lớp nhận xột bổ sung 1) Đời sống

- GV chốt lại kiến thức

- Qua bài tập trờn GV yờu cầu HS rỳt ra kết luận

- GV cho HS tiếp tục thảo luận:

+ Nờu đặc điểm sinh sản của thằn lằn?

+ Vỡ sao số lượng trứng của thằn lằn lại ớt?

+ Trứng thằn lằn cú vỏ cú ý nghĩa gỡ đối với đời sống ở cạn?

- GV chốt lại kiến thức

- HS thảo luận trong nhúm thống nhất đỏp ỏn.

- Cỏc nhúm trả lời nhúm khỏc nhận xột bổ sung

- HS tự hoàn thiện kiến thức

- Mụi trường sống trờn cạn - Đời sống:

+ Sống nơi khụ rỏo thớch phơi nắng + ăn sõu bọ + Cú tập tớnh trỳ đụng + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh trong

+ Trứng cú vỏ dai, nhiều noón hoàng, phỏt triển trực tiếp

* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung

a- Cấu tạo ngoài

- GV yờu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hỡnh cấu tạo ngoài →ghi nhớ cỏc đặc điểm cấu tạo

- GV yờu cầu HS đọc cõu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK

- GV treo bảng phụ gọi HS lờn gắn cỏc mảnh giấy

- GV chốt lại đỏp ỏn

- GV cho HS thảo luận: So sỏnh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thớch nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn?

b- Di chuyển

- GV yờu cầu HS quan sỏt H38.2 SGK đọc thụng tin SGK

- HS tự thu nhận kiến thức bằng cỏch đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài

- Cỏc thành viờn trong nhúm thảo luận lựa chọn cõu cần điềm để hoàn thành bảng. - đại diện nhúm lờn điền bảng cỏc nhúm khỏc bổ sung

- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sỏnh

- HS quan sỏt H38.2 SGK nờu thứ tự cỏc cử động

2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thớch nghi đời sống ở cạn ( Như bảng đó ghi hoàn chỉnh)

- Khi di chuyển thõn và đuụi tỡ vào đất, cử động uốn thõn phối

tr.125→nờu thứ tự cử động của thõn và đuụi khi thằn lằn di chuyển

- GV chốt lại kiến thức.

- HS phỏt biểu lớp bổ sung hợp cỏc chi →tiến lờn phớa trước

D) Củng cố:

- Hóy lựa chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng

Cột A Cột B 1- da khụ, cú vảy sừng bao bọc 2- Đầu cú cổ dài 3- Mắt cú mớ cử động 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trờn đầu 5- bàn chõn 5 ngún cú vuốt

a- tham gia sự di chuyển trờn cạn

b- bảo vệ mắt, cú nước mắt để màng mắt khụng bị khụ c- ngăn cản sự thoỏt hơI nước

d- phỏt huy được cỏc giỏc quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

e- bảo vệ màng nhĩ, hướng õm thanh vào màng nhĩ E) Dặn dũ:

- Học bài theo cõu hỏi SGK

Tuần 21 Tiết 41

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 7 ĐÃ SỬA (Trang 87 -95 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×