Phƣơng hƣớng thực thi chính sách nhà ởxã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 100 - 107)

Trong thời gian tới, nƣớc ta phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi phải có một hệ thống chính sách nhà ở an sinh xã hội và trợ giúp nhà ở xã hội đồng bộ, bao phủ và đủ sức làm tốt vai trò cho ngƣời dân. Muốn vậy, hệ thống trợ giúp nhà ở xã hội cần phải đƣợc đổi mới một cách căn bản theo hƣớng:

Phải chuyển mạnh mẽ về quan điểm coi trợ giúp nhà ở

nhà ở

dân cƣ không may

Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng chính sách nhà ở

giúp nhà ở xã hội dựa trên vòng đời sẽ bảo đảm sự thống nhất, hài hòa với các chính sách nhà ở xã hội khác.

Quá trình phát triển của chính sách nhà ở xã hội phải gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trợ giúp nhà ở xã hội là một bộ phận của chính sách kinh tế - xã hội, do vậy quá trình hoàn thiện và phát triển phải dựa trên cơ sở của quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Chính sách nhà ở hành chính Nhà nƣớc trên

Quy hoạch phát triển mạng lƣới cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp nhà ở xã hội với mục tiêu phát triển mạng lƣới cơ sở trợ giúp nhà ở xã hội phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc, nâng cao chất

lƣợng dịch vụ trợ giúp nhà ở xã hội tiếp cận các nƣớc tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu trợ giúp của ngƣời dân, hƣớng tới mục tiêu phát triển xã hội công bằng và hiệu quả.

Từng bƣớc hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết chính sách về nhà ở an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin cho các cấp quản lý nhanh nhạy, kịp thời, chính xác, góp phần cải cách hành chính trong trợ giúp nhà ở xã hội.

Tiểu kết chƣơng 3

Thực hiện chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội là rất cần thiết nhằm đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thành phố.

Sau nhiều năm triển khai thực hiện, chính sách nhà ở xã hội đã thúc đẩy và góp phần ổn định an cƣ cho ngƣời dân. Ngoài các mục tiêu đã đạt đƣợc, Hà Nội còn phấn đấu trong những năm tiếp theo đến 2020, định hƣớng 2030 nhà ởxã hội trên địa bàn sẽ giải quyết triệt để vấn nạn nhà ở đang thiếu hiện nay của ngƣời dân, trong đó lƣợng ngƣời dân có thu nhập thấp chiếm số đông.

Quy hoạch dự án, xác định quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội và xác định đúng đối tƣợng, điều kiện đƣợc mua cần đƣợc niêm yết công khai minh bạch, tạo niềm tin cho ngƣời dân. Bên cạnh đó, phát triển đa dạng các loại nhà ở với những diện tích, mức độ tiện nghi khách nhau để phục vụ cho nhiều đối tƣợng có nhu cầu khác nhau.

Khi đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng thiện chính sách nhà ở xã hội có vận dụng và nghiên cứu trên nhiều phƣơng diện khác nhau để nhằm tìm ra những giải pháp tối ƣu, phù hợpvới xu thế nhà ở xã hội hiện nay nhằm đóng góp vào việc giải quyết những bất cập của chính sách.

KẾT LUẬN

Thực hiện chính sách nhà ở xã hội luôn đƣợc coi là những nội dung quan trọng của chính sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia.Việc tạo lập chỗ ở thích hợp, an toàn là nhu cầu thiết yếu bậc nhất, là quyền cơ bản của con ngƣời và là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn nhân lực Quốc Gia.

Cho đến nay, việc triển khai thực hiện chƣơng trình nhà ở xã hội trên cả nƣớc đã trải qua ít nhất 12 năm. Trong quá trình triển khai loại hình nhà ở đặc biệt này, Chính phủ và các địa phƣơng trong đó có Thủ đô Hà Nội đã phần nào giải quyết đƣợc nạn thiếu nhà ở, góp phần ổn định an sinh xã hội.

Triển khai thực hiện chính sách nhà ở xã hội đƣợc toàn thể xã hội quan tâm và đánh giá cao. Việc xây dựng loại hình nhà ở này luôn đảm bảo phù hợp với đông đảo đối tƣợng lao động thu nhập thấp đang tập trung ngày một nhiều tại Thủ đô luôn là một vấn đề cấp thiết, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, phát triển nhà ở xã hội đang đƣợc ƣu tiên trong chính sách phát triển nhà ở của toàn thành phố.

Để đất nƣớc phát triển một cách bền vững trong thời gian sắp tới, trƣớc mắt đến năm 2020 nƣớc ta phấn đấu cơ bản trở thành là nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại thì điều kiện cần là vấn đề nhà ở phải đƣợc giải quyết một cách toàn diện, ổn định. Trong đó, nhà ở xã hội đóng một vai trò không nhỏ, quyết định sự phát triển thành công của đất nƣớc. Trong điều kiện nƣớc ta nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng còn nhiều khó khăn thì việc làm sao có đƣợc những chính sách khuyến khích xây dựng và phát triển nhà ở xã hội phù hợp để những đối tƣợng gặp khó khăn về nhà ở hiện nay ổn định cuộc sống, yên tâm làm việc là một việc làm cần thiết.

năm 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt, khẳng định quan điểm, mục tiêu chính trị của Đảng, Nhà nƣớc là phát triển nhà ở cho ngƣời nghèo, thực hiện mục tiêu vì con ngƣời. Phát triển nhà ở không chỉ theo cơ chế thị trƣờng mà Nhà nƣớc có trách nhiệm can thiệp hoặc hỗ trợ để ngƣời dân cónhà ở, đặc biệt là những đối tƣợng thu nhập thấp, không có điều kiện mua nhà theo cơ chế thị trƣờng.

Bởi vậy, việc hoàn thiện chính sách nhà ở xã hội có ý nghĩa quan trọng nhất là đối với những đối tƣợng nằm trong chế độ đƣợc ƣu đãi mua nhà, do vậy đòi hỏi có cơ chế hợp lý, xác định rõ vấn đề giúp nhà đến với đúng ngƣời. Đây cũng là nhiệm vụ cấp bách không chỉ của riêng thành phố Hà Nội, mà còn của các tỉnh thành trong cả nƣớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Xây dựng (2013),Thông tƣ số 02/2013/TT-BXD về hƣớng dẫn việc điều chỉnh cơ cấu căn hộ các dự án nhà ở thƣơng mại, dự án đầu tƣ xây dựng khu đô thị và chuyển đổi nhà ở thƣơng mại sang làm nhà ở xã hội hoặc công trình dịch vụ.

2. Bộ Xây dựng (2016),Thông tƣ số 20/2016/TT-BXD về hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 100/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển nhà ở xã hội.

3. Chính phủ(2006),Nghị định 90/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành luật nhà ở.

4. Chính phủ(2010),Nghị định 71/2010/NĐ-CP về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà ở.

5. Chính phủ(2013),Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu.

6. Chính phủ(2015),Nghị định 100/2015/NĐ-CP về việc phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

7. Đặng Thị Hằng (2013), Giải pháp tài chính phát triển nhà ở cho người

thu nhập thấp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

8. Đỗ Phú Hải(2014), Quá trình xây dựng chính sách công tại các nước

đang phát triển, Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ.

9. Đỗ Phú Hải(2015), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực xây

dựng và thực hiện chính sách công, Tổ chức Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ.

10. Hàn Quốc (2008),Báo cáo phát triển nhà ở xã hội của Hàn Quốc năm 2008.

Thành phố Đà Nẵng,Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

12. Lê Chi Mai (2001

sách, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

13. Ngân hàng Nhà nƣớc(2013),Thông tƣ số 11/2013/TT-NHNN về quy định cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02 NQ-CP của Chính phủ.

14. Ngân hàng Nhà nƣớc(2015),Thông tƣ số 25/2015/TT-NHNN về việc cho vay vốn ƣu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội đối với các tổ chức tín dụng.

15. Nguyễn Hữu Hải (2008),Hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Nguyễn Hữu Hải (2014),Chính sách công-những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Điện (2010), Nhà ở xã hội kinh nghiệm của các nước phát

triển, Tạp chí Xây dựng.

18. Nguyễn Mạnh Hà(2008), Phát triển nhà ở xã hội một chính sách an sinh

xã hội, Tạp chí Thông tin đối ngoại.

19. Nguyễn Thị Hằng(2013),Giải pháp tài chính phát triển nhà ở cho người

thu nhập thấp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Minh Thuyết(2012), Bài giảng Phân tích chính sách.

21. Phạm Sỹ Liêm (2009), Tìmhiểu chính sách nhà ở các nước, Tạp chí Ngƣời xây dựng.

22. Quốc Hội (2005), Luật nhà ở, Hà Nội.

23. Quốc Hội (2014), Luật nhà ở sửa đổi, Hà Nội.

24. Quốc Hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội.

25. Quốc Hội (2014), Luật xây dựng, Hà Nội.

26. Thủ tƣớng Chính phủ(2004),Quyết định 76/2004/QĐ-TTg về phê duyệt định hƣớng phát triển nhà ở đến năm 2020.

27. Thủ tƣớng Chính phủ(2011),Quyết định 1081/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

28. Thủ tƣớng Chính phủ (2014),Quyết định 996/QĐ-TTg về phê duyệt chƣơng trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 và định hƣớng đến năm 2030.

29. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

30. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội(2010),Quyết định số 34/2010/QĐ- UBND ngày 16/08/2010 về việc ban hành quy định việc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp tại khu vực đô thị.

31. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội(2010),Quyết định số 45/2010/QĐ- UBND ngày 13/09/2010về việc ban hành quy định bán ,cho thuê, thuêmua và quản lý, sử dụng nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.

32. Vũ Thị Minh (2015), Những bất cập trong chính sách nhà ở cho người

thu nhập thấp của thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội.

33. Văn Tất Thu(2014), Năng lực thực hiện chính sách công – những vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 100 - 107)