Tăng cƣờng sự phối hợp và hợp tác giữa các tổ chức thực thi và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả từ thực tiễn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 96 - 103)

và các hiệp hội, doanh nghiệp trong việc chống hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lƣợng

Cần xây dựng quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng với các Hiệp hội chống hàng giả, bảo vệ thƣơng hiệu trong nƣớc và quốc tế nhằm trao đổi thông tin, nắm bắt, dự báo chính xác về xu hƣớng thị trƣờng; trong đó phải quy định trách nhiệm về thông tin, tính bảo mật của thông tin, trách nhiệm của các bên trong công tác phối hợp nhằm đƣa ra các biện pháp phòng ngừa và đấu trang có hiệu quả với các vi phạm.

Tiểu kết Chƣơng 3

Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả, về nguyên tắc, là lĩnh vực do luật hành chính điều chỉnh, tuy nhiên, do vấn đề hàng hóa và hàng giả có tính phức tạp và đa dạng, nên công tác phòng chống buôn bán hàng giả cũng phức tạp, khiến cho việc xây dựng hệ thống quy định về vi phạm và xử phạt vi phạm trở nên khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn.

Qua thực tiễn xử phạt hành chính về buôn bán hàng giả ở Hoàn Kiếm của lực lƣợng quản lý thị trƣờng Hà Nội, có thể thấy, Chính phủ cần chỉ đạo các bộ, ngành hữu quan xây dựng thống nhất các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả, tránh xung đột, gây khó khăn cho

việc xử lý vi phạm. Bên cạnh đó, các địa phƣơng cần tăng cƣờng phối hợp liên ngành, phát hiện sớm, xử lý nhanh chóng các vi phạm.

Các tổ chức cần tích cực và trách nhiệm hơn nữa trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình, để phối hợp với cơ quan chức năng chứng minh, xử lý nghiêm minh vi phạm về bán hàng giả.

Bên cạnh đó, ngƣời tiêu dùng cũng cần nâng cao văn hóa tiêu dùng, phát huy trách nhiệm công dân trong việc phối hợp với cơ quan chức năng phát hiện, chứng minh, xử lý vi phạm về hàng giả.

KẾT LUẬN

Những năm qua, nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản về xử lý vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả. Tuy nhiên, do hành vi buôn bán hàng giả ngày càng đa dạng, phổ biến với thủ đoạn tinh vi, trong khi năng lực của cơ quan hữu quan còn hạn chế, khiến cho công tác kiểm soát buôn bán hàng giả đạt kết quả hạn chế.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn công tác xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội của lực lƣợng quản lý thị trƣờng, thấy rằng việc phát hiện vi phạm đã khó, nhƣng xử lý vi phạm cũng là vấn đề nan giải. Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đã ban hành nhiều quy định, những vẫn còn nhiều khiếm khuyết, gây khó khăn, vƣớng mắc cho việc áp dụng.

Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả, các địa phƣơng cần chủ động nâng cao năng lực tổ chức thực thi công vụ cho đội ngũ công chức, cần tăng cƣờng phối hợp liên ngành trong tuần tra, kiểm soát hàng giả. Đây đƣợc xem là những giải pháp cơ bản mang tính hành chính để nâng cao hiệu quả kiểm soát việc buôn bán hàng giả đang ngày càng trầm trọng hiện nay trên phạm vi toàn quốc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Quế Anh, Hiệp định TRIPS: những tác động tới quy định về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong Bộ luật hình sự 1999, Kỷ yếu Hội thảo “Cơ sởlý luận và thực tiễn của việc sửa đổiBộ luật hình sự năm 1999 trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Khoa Luật ĐHQGHN và Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013.

2. Bộ Công thƣơng (2012), Chỉ thị số 14/CT-BCT ngàu 04 tháng 9 năm 2012 của Bộ Công thương về thực hiện một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt đọng công vụ của công chức quản lý thị trường.

3. Bộ Công thƣơng (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02 tháng 5 năm 2013 Uy định về hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính của Quản lý thị trường.

4. Bộ Công thƣơng (2016), Kế hoạch số 1603/KH-BCT ngày 26 tháng 02 năm 2016 của Bộ Công thương về Công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2016.

5. Bộ Tài chính – Bộ Khoa học công nghệ (2004), Thông tư liên tịch giữa Bộ tài chính và Bộ khoa học công nghệ 129 /2004/TTLT/BTC- BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2004 Hướng dẫn thi hành các biện pháp kiểm soát tại biên giới về sở hữu công nghiệp đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu.

6. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số44/2011/TT- BTC ngày 1/4/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn công tác chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực hải quan.

7. Bộ Tƣ pháp (2016), Báo cáo số101/BC-BTP ngày 12 tháng 5 năm 2016 của Bộ Tư pháp về tình hình thi hành pháp luật về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, Hà Nội.

8. Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng hoạt động năm 2012.

9. Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013.

10. Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng hoạt động năm 2014.

11. Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015.

12. Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016.

13. Chính phủ (2008), Nghị định 06/2008/NĐ- CP ngày 16/1/2008 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại.

14. Chính phủ (2011), Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02/12/2011 về sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan 13/05/2009, Hà Nội.

15. Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

16. Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội.

17. Chính phủ (2013), Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 Quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính

18. Chính phủ (2013), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

19. Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 Quy định chi tiết một số điều của và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.

20. Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05năm 2013 Về Thương mại điện tử.

21. Chính phủ (2013), Nghị định số 08/2013/NĐ-CP về Quy định xửphạt hành chính đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả.

22. Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP Quy định xửphạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng (thay thếNghị địnhsố 08/2013/NĐ-CP).

23. Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

24. Chính phủ (2015), Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới.

25. Trần Văn Hải, Một sốphân tích vềtình trạng xâm phạm và tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và dựbáo Kinh tế - Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, số 31 - 7/2008.

26. Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Nghị định 140/HĐBT ngày 25/4/1991 của Hội đồng bộ trưởng quy định về việc kiểm tra, xử lý hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả.

27. Nguyễn Thụy Phƣơng, Quy định của Bộluật hình sựvềcác tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Thông tin Khoa học Xét xử, 5(2007), 20.

28. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự.

29. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. 36. Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội.

30. Quốc hội (2001), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.

31. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội. 32. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

33. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

34. Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 35. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 36. Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

37. Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 38. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.

39. Đỗ Đô Thành, Hàng giảmạo về sởhữu trí tuệ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹluật học, Khoa Luật–Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.

40. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Chỉ thịsố28/2008/CT-TTg ngày 8 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Về một số biện pháp cấp bách, chống hàng giả, hàng kém chất lượng.

41. Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 389/QĐ-TTg về Thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

42. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

43. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 3902/QĐ- UBND ngày 22/7/2014 của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội về việc Thành lập Ban chỉ đạo 389/TP.

44. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 3985/QĐ- UBND về việc thành lập Cơ quan thƣờng trực Ban chỉ đạo Thành phố chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả.

45. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 3986/QĐ- BCĐ/TP về việc Ban hành Quy chế hoạt động của Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Thành phố Hà Nội.

46. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1982), Pháp lệnh số 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép.

47. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh số 13/1999/PL- UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 27 tháng 4 năm 1999 về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

48. Thành Vinh, Thực tiễn xét xử các vụán hình sựvềcác tội xâm hại quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Thông tin Khoa học Xét xử, 5 (2007), 2.

49. https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0ng_gi%E1%BA%A3 50. http://socongthuong.thaibinh.gov.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả từ thực tiễn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)