7. Kết cấu của Luận văn
2.1. Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk
2.1. Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk dân tỉnh Đắk Lắk
2.1. Phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk dân tỉnh Đắk Lắk
TAND tỉnh Đắk Lắk (TAND tỉnh) được thành lập ngay sau khi giải phóng tỉnh Đắk Lắk vào tháng 03 năm 1975 để xét xử các vụ án chống đối chính quyền cách mạng, các vụ án về kinh tế, trật tự và an toàn xã hội góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh. Đến cuối năm 1976, TAND tỉnh chính thức thành lập [62]. Ngày 01/01/2004 tỉnh Đắk Lắk được chia tách thành 02 tỉnh là Đắk Lắk và Đắk Nông theo Nghị Quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI - kỳ họp thứ 4. Hiện nay, hệ thống TAND của tỉnh Đắk Lắk có TAND cấp tỉnh và 15 TAND cấp huyện.
Căn cứ Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức TAND năm 2014, TANDTC đã ban hành một số văn bản liên quan đến tổ chức và hoạt động của TAND tỉnh Đăk Lắk như: Quyết định số 345/QĐ-CA, ngày 07/4/2016 Chánh án TAND tối cao [38] ban hành về việc tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong bộ máy giúp việc của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (QĐ 345/QĐ- CA); Quyết định số 1865/QĐ-TANDTC ngày 15/10/2018 của TAND tối cao về việc tổ chức Tòa chuyên trách tại TAND các cấp tỉnh Đắk Lắk [48] ; Quyết định số 2228/QĐ-TCCB ngày 27/12/2018 của TAND tối cao về tổng biên chế và số lượng Thẩm phán TAND các cấp tỉnh Đắk Lắk với tổng biên