Đặc điểm thị trƣờng huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng TMCP bản việt chi nhánh đà nẵng (Trang 54 - 58)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1.Đặc điểm thị trƣờng huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP

HÀNG TMCP BẢN VIỆT CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

2.2.1. Đặc điểm thị trƣờng huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Bản Việt chi nhánh Đà Nẵng TMCP Bản Việt chi nhánh Đà Nẵng

Môi trường kinh tế xã hội và ngành ngân hàng

Trong giai đoạn 2012-2013 nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn thách thức, đến năm 2014 và

2015 tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc có dấu hiệu phục hồi nhƣng vẫn còn chậm, đặc biệt là những diễn biến phức tạp trên biển Đông cũng đã tác động tâm lý, ảnh hƣởng không thuận lợi đến một số lĩnh vực kinh tế xã hội của thành phố. Trong bối cảnh tình hình kinh tế chung khó khăn nhƣ vậy, kinh tế của thành phố Đà Nẵng vẫn phát triển tƣơng đối ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt trên 9%. Năm 2015 tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP) đạt 45.885 tỷ đồng, tăng 9,8% so với năm 2014. Và năm 2014, GRDP đạt 41.714 tỷ đồng, tăng 9,28% so với năm 2013 trong đó: dịch vụ tăng 8,4%; công nghiệp - xây dựng tăng 11,1%; nông nghiệp tăng 3,1%.

Với định hƣớng xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thƣơng mại, dịch vụ chất lƣợng cao của khu vực và cả nƣớc, cơ cấu ngành kinh tế Đà Nẵng có sự phát triển mạnh nghiêng về lĩnh vực dịch vụ, sau đó đến công nghiệp xây dựng và cuối cùng là ngành nông nghiệp. Cụ thể:

+ Tỷ trọng ngành dịch vụ từ năm 2012 chiếm 57,88% đã tăng lên 57,95% năm 2013 và đến năm 2014 đạt 61,12%, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu GRDP của thành phố.

+ Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng năm 2012 là 31,32% giảm còn 29,74% năm 2013 và năm 2014 đã tăng trở lại, chiếm tỷ trọng 36,26%.

+ Ngành nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất và đang có xu hƣớng ngày càng giảm từ 2,97% năm 2012 xuống còn 2,62% năm 2014.

Về ngành ngân hàng:

Năm 2015, Ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh Đà Nẵng đã xây dựng và thực hiện chƣơng trình hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng và giảm lãi suất cho vay. Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đến cuối năm 2015 đạt 78.724 tỷ đồng, tăng 21% so với cuối năm 2014; dƣ nợ cho vay các thành phần kinh tế đạt 74.162

tỷ đồng tăng 16,8% so với cuối năm 2014.

Trong giai đoạn 2013 – 2015 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ theo hƣớng gia tăng các quy định hành chính: quy định trần lãi suất huy động, quy định rút trƣớc hạn đối với tiền gửi có kỳ hạn, chấm dứt huy động vàng. Tất cả những điều đó đã tác động sâu sắc đến tâm lý đầu tƣ của khách hàng tiền gửi và ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động tiền gửi nói riêng của Việt Capital Bank.

Môi trường cạnh tranh

Trƣớc những thuận lợi và khó khăn của tình hình kinh tế xã hội đƣợc phân tích trên đây, hoạt động bán lẻ của các NH trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có những ảnh hƣởng đáng kể. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động chậm dần. Hoạt động cho vay tiêu dùng trong giai đoạn này tuy đã có dấu hiệu khởi sắc nhƣng tốc độ tăng trƣởng vẫn còn chậm sau một thời gian tăng trƣởng mạnh mẽ theo đà tăng trƣởng thị trƣờng bất động sản trên địa bàn. Các hoạt động dịch vụ ngày càng đƣợc các tổ chức tín dụng đa dạng hóa, chất lƣợng dịch vụ không ngừng tăng lên góp phần gia tăng mức độ sử dụng dịch vụ NH của ngƣời dân.

Đến cuối năm 2015, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 57 chi nhánh tổ chức tín dụng, trong đó có 9 chi nhánh NHTM nhà nƣớc, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 40 chi nhánh NHTM cổ phần, 1 chi nhánh NHTM 100% vốn nƣớc ngoài, 4 chi nhánh ngân hàng liên doanh, 1 chi nhánh công ty tài chính và 1 chi nhánh công ty cho thuê tài chính. Ngoài ra trên địa bàn còn có 237 phòng giao dịch tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế và ngƣời dân tiếp cận dịch vụ NH, đồng thời cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong việc cung cấp sản phẩm bán lẻ cũng trở nên gay gắt.

Hình 2.2. Thị phần huy động tiền gửi trên địa bàn Tp. Đà Nẵng năm 2015

Qua số liệu thống kê cho thấy, mặc dù hoạt động huy động tiền gửi của Việt Capital Bank Đà Nẵng có sự tăng trƣởng qua từng năm, tuy nhiên về thị phần vẫn còn ở mức rất thấp so với các ngân hàng trên địa bàn. Với số lƣợng đông đảo chi nhánh TCTD và phòng giao dịch tại thành phố Đà Nẵng đồng nghĩa với việc Việt Capital Bank Đà Nẵng đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong việc duy trì và phát triển thị phần huy động tiền gửi trên địa bàn.

Thị trường khách hàng tiềm năng

Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng trƣởng đáng kể, năm 2015 thu nhập bình quân đầu ngƣời ở địa bàn ƣớc đạt 2.908USD/năm cao hơn nhiều so với mức 2.109USD/năm của cả nƣớc và thành phố phấn đấu thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 đạt mức 4.000 – 4.500USD/năm. Mức thu nhập này cho thấy thị trƣờng khách hàng huy động tiền gửi tại Đà Nẵng là một thị trƣờng đầy tiềm năng.

Hiện nay, thói quen chi tiêu của ngƣời dân Đà Nẵng cũng đang có sự chuyển biến, tuy nhiên, thói quen thích tích trữ vàng, sử dụng và cất giữ tiền

THỊ PHẦN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG NĂM 2015 Vietinbank Đà Nẵng BIDV Đà Nẵng Agribank Đà Nẵng VCB Đà Nẵng NaviBank Đà Nẵng Kienlongbank Đà Nẵng VietA Bank Đà Nẵng SCB Đà Nẵng

Viet Capital bank Đà Nẵng Các NH còn lại

mặt vẫn tồn tại và chậm thay đổi. Ngoài ra, đối với các khoản tiền nhàn rỗi, ngƣời dân thƣờng đầu tƣ vào các kênh nhƣ: gửi tiết kiệm vào ngân hàng, mua đất, mua vàng, mua cổ phiếu…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tại ngân hàng TMCP bản việt chi nhánh đà nẵng (Trang 54 - 58)