6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Thăng Long
a.Đặc điểm nghành nghề kinh doanh
Với ngành nghề chính là cung cấp, lắp đặt, bảo hành, bảo trì hệ thống thang máy, thang cuốn.
vận chuyển đến các công trình, cung cấp các vật tƣ, vật liệu phục vụ cho công việc lắp đặt, tổ chức thi công, lắp đặt thiết bị thang máy và bàn giao cho chủ đầu tƣ. Sau khi bàn giao thang máy, công ty tiếp tục thực hiện dịch vụ bảo hành, bảo dƣỡng định kỳ cho thiết bị lắp đặt.
Do việc lắp đặt, hiệu chỉnh thiết bị thang máy đòi hỏi khắt khe về an toàn, chính xác nên chủ yếu sử dụng các thiết bị lắp đặt chuyên dụng nhƣ palăng cơ, palăng điện, máy hàn, máy khoan, thiết bị căn chỉnh, thiết bị hiệu chỉnh thang máy của Hãng Mitsubishi, ...
b.Tình hình hoạt động kinh doanh thang máy của Công ty
+ Tình hình sản lượng thang máy tiêu thụ qua các năm Bảng 2.4. Sản lượng thang máy qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng số thang (chiếc ) Tuyệt đối 470 650 660 Mức tăng/ giảm --- +38,29% +1,54% Tổng GTHĐ (tỷ đồng) Tuyệt đối 363,6 532,4 1013,4 Mức tăng/ giảm --- +46,42% +90,34% Thang/ Tháng (chiếc) 39 54 55 GTHĐ/ tháng (tỷ đồng) 30,3 44,37 84,45 (Nguồn: Phòng Kế toán)
Các số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, nhìn chung, sản lƣợng thang máy đƣợc cung cấp qua các năm có sự tăng trƣởng không liên tục và đồng đều. Mức tăng trƣởng nhanh nhất là trong năm 2013 so với năm 2012, tăng 38,29 % về tổng số thang và tăng 46,42 % về giá trị hợp đồng. Nguyên nhân một phần là vì trong giai đoạn này, thị trƣờng thang máy còn chƣa nhiều công ty tham gia, hơn nữa, đây là khoảng thời gian rất nhiều các dự án chung cƣ cao tầng và văn phòng cho thuê đƣợc duyệt và khởi công xây dựng. Ngƣợc lại, mức tăng trƣởng chậm nhất là năm 2014 so với năm 2013. Nguyên nhân nhƣ đã trình
bày ở trên là do sự gia tăng cạnh tranh mạnh trên thị trƣờng và tốc độ triển khai các dự án xây dựng bị chững lại.
+ Tình hình doanh thu, lợi nhuận kinh doanh thang máy Bảng 2.5. Kết quả kinh doanh thang máy qua các năm
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013
1 Doanh thu 363.651,62 532.604,46 1.013.371,7 146,5% 190,3% 2 Lợi nhuận trƣớc thuế 6.025,28 9.214,26 13.396,01 153,1% 145,4% 3 Lợi nhuận sau thuế 4.518,96 6.910,69 10.047,01 152,9% 145,4% (Nguồn: Phòng kế toán)
Thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên đƣợc cung cấp từ bộ phận kế toán trong giai đoạn 2012 – 2014, ta có thể đánh giá sơ lƣợc về tình hình kinh doanh của TLE trong thời gian qua.
Doanh thu là vấn đề đƣợc quan tâm đầu tiên của bất cứ một doanh nghiệp nào. Doanh thu lớn có nghĩa là lợi nhuận càng cao trong trƣờng hợp tiết kiệm đƣợc tối đa chi phí. Doanh thu công ty tăng lên qua các năm, tốc độ tăng tuy chậm nhƣng khá đều chứng tỏ tình hình kinh doanh khá ổn định.
Cụ thể tốc độ phát triển năm 2013/2012 là 146,5% và tốc độ phát triển năm 2014/2013 là 190.3%. Tốc độ tăng cao thời gian qua đƣợc lý giải đây là khoảng thời gian rất nhiều các dự án chung cƣ cao tầng và văn phòng cho thuê đƣợc duyệt và khởi công xây dựng, điều này còn đƣợc thể hiện nỗ lực của công ty trong việc mở rộng thị trƣờng bằng nhiều cách nhƣ tìm kiếm khách hàng mới, tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều dự án lớn. Bên cạnh đó lợi nhuận trƣớc thuế cũng không ngừng tăng lên qua các năm do sự tăng lên của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, thu nhập hoạt động khác, sự quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên công ty vẫn có lợi nhuận.
+ Đặc điểm nguồn hàng của Công ty
Số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, sản phẩm thang máy xuất xứ Thái Lan tăng nhanh và chiếm hơn 70% tổng doanh thu vào năm 2014. Trong khi đó, doanh thu sản phẩm thang máy theo xuất xứ Nhật Bản giảm và giảm mạnh từ năm 2013 đến 2014, nguyên nhân là do giá thành của loại sản phẩm này rất cao, cao gấp 3 lần so với xuất xứ Thái Lan nên nhu cầu về sản phẩm này có xu hƣớng giảm mạnh.
Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn hàng của công ty
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 SL % SL % SL % Tổng doanh thu 363.651,6 100 532.604,5 100 1.013.371,7 100 1-Nhật Bản 81.526,48 22,4 32.318,2 16,5 101.337,2 10 2- Thái Lan 282.125,22 77,6 500.286,2 83,5 912.034,5 90 (Nguồn: Phòng kế toán)
c. Thị trường kinh doanh thang máy của Công ty
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã mở rộng khu vực bán hàng đến 19 tỉnh thành trong cả nƣớc. Do có sự phụ thuộc giữa thị trƣờng thang máy với thị trƣờng bất động sản thông qua các yếu tố nhƣ sự phân bổ nguồn tiền vào đầu tƣ bất động sản, giá thành và tổng mức đầu tƣ dự án… Cho nên hiện nay thị trƣờng kinh doanh thang máy của công ty chủ yếu tập trung ở 2 đô thị lớn, có mật độ dân số cao là Hà Nội và Sài Gòn và một số đô thị vệ tinh là Hải Dƣơng, Hải Phòng, Bình Dƣơng, Đồng Nai ...
Bảng 2.7. Khu vực bán hàng qua các năm ĐVT: Chiếc thang STT Khu vực Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Hà Nội 300 380 360 2 Quảng Ninh 5 13 7 3 TP HCM 100 230 250 4 Vĩnh Phúc 2 6 5 Nam Định 2 2 6 Hải Dƣơng 5 2 2 7 Hà Tĩnh 4 3 1 8 Hà Nam 4 9 Hải Phòng 4 4 2 10 Lạng Sơn 2 11 Nghệ An 3 3 12 Quảng Trị 1 13 Lào Cai 4 2 14 Thanh Hoá 3 2 15 Hà Tây 1 1 16 Đà Nẵng 35 13 18 17 Hoà Bình 2 18 Lai Châu 1 19 Ninh Bình 1 Tổng cộng 470 650 660