Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh.

Một phần của tài liệu GA Tin 6 CN-Hot (Trang 72 - 77)

2. Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.

III - Phơng pháp

- Thuyết trình, vấn đáp và minh hoạ.

IV- Tiến trình bài giảngA - ổn định lớp A - ổn định lớp

B - kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 15’

Câu 1: (2 điểm) Nêu các cách khởi động Word ?

Câu 2: (4 điểm) Nêu khái niệm về kí tự, dòng, đoạn và trang ?

Câu 3: (2 điểm) Viết tên và nêu chức năng của các phím dùng để xoá một vài kí tự trên văn bản?

Câu 4: (2 điểm) Nêu các thao tác sử dụng chuột để chọn phần văn bản ?

C - Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

? Theo em hiểu Định dạng là gì.

GV: Giới thiệu khái niệm định dạng văn bản.

? Theo em định dạng văn bản nhằm mục đích gì.

GV: Giới thiệu mục đích của

Định dạng văn bản.

HS: Trả lời.

HS: Nghe giảng và ghi bài.

HS: Trả lời theo ý hiểu.

HS: Nghe giảng và ghi bài. Tiết 1 1. Định dạng văn bản a) Khái niệm Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang. b) Mục đích Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và ngời đọc dễ ghi nhớ các

? Ngời ta phân loại định dạng văn bản nh thế nào.

GV: Nêu 2 loại định dạng văn bản.

? Để định dạng với kí tự văn bản các em có biết việc trớc tiên chúng ta phải làm gì không? GV: Giới thiệu khái niệm Định dạng kí tự. ? Định dạng kí tự có các tính chất phổ biến nào. GV: Nêu các tính chất phổ biến của định dạng kí tự. GV: Hớng dẫn học sinh hai cách để định dạng văn bản trong Word. ? Để định dạng kí tự bằng nút lệnh em thực hiện nh thế nào. GV: Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng kí tự.

GV: Đa hình ảnh thanh công cụ

Formatting lên bảng phụ và giới thiệu về các nút lệnh định dạng kí tự: - Phông chữ: - Cỡ chữ: HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Nghe giảng và ghi bài.

HS: Trả lời.

HS: Nghe giảng và ghi bài.

HS: Trả lời.

HS: Nghe giảng và ghi bài.

HS: Nghe giảng.

HS: Trả lời.

HS: Nghe giảng và ghi bài.

HS: Quan sát bảng phụ, nghe giảng và ghi bài. nội dung. c) Phân loại Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tựđịnh dạng đoạn văn bản. Tiết 2 2. Định dạng kí tự - Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. - Các tính chất phổ biến của định dạng kí tự gồm: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc. a) Sử dụng các nút lệnh - Để định dạng kí tự ta chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. - Các nút lệnh gồm: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.

Giáo ánTin Học 6 Năm học 2008-2009

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

- Kiểu chữ;

- Màu chữ: (Font Color)

? Để định dạng kí tự bằng hộp thoại em thực hiện nh thế nào.

GV: Đa hình ảnh hộp thoại Font

lên bảng phụ và nêu cách thực hiện định dạng:

? Trên hộp thoại Font có các lựa chọn định dạng kí tự tơng đơng với các nút lệnh trên thanh công cụ không. GV: Nêu lu ý khi định dạng kí tự. GV: Tổng kết kiến thức và cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS: Trả lời HS: Quan sát, nghe giảng. HS: So sánh và trả lời . HS: Đọc phần lu ý trong SGK. HS: Đọc phần Ghi nhớ trong SGK. b) Sử dụng hộp thoại Font Chọn phần văn bản muốn định dạng, mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font... và sử dụng hôp thoại Font.

- Chọn phông chữ ở trong ô Font. - Chọn kiểu chữ ở trong ô Font Style. - Chọn coã chữ ở trong ô Size. - Chọn màu chữ ở trong ô Font Color. * L ý: (SGK) * Ghi nhớ: (SGK) D - Củng cố - Khái niệm định dạng.

- Các cách định dạng văn bản trong Word.

E - Hớng dẫn về nhà

Ký duyệt, ngày tháng năm 2009

Giáo ánTin Học 6 Năm học 2008-2009

Ngày soạn: 26/02/09 Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B:

Tiết 47 Bài 17: định dạng đoạn văn bản

I - Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.

2. Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.

II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.

III - Phơng pháp

- Thuyết trình, vấn đáp và minh hoạ.

IV- Tiến trình bài giảngA - ổn định lớp A - ổn định lớp

B - kiểm tra bài cũ

? Thế nào là định dạng văn bản. ? Các cách định dạng văn bản.

TL: - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tợng khác trên trang.

- Các cách định dạng văn bản: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.

C - Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

GV: thuyết trình và lấy ví dụ minh hoạ.

GV: Các em có biết các nút lệnh nằm ở đâu không? GV: Thuyết trình.

GV: Thuyết trình, minh hoạ qua hình ảnh trong SGK. HS: Nghe và ghi chép. HS: Trả lời. HS: Ghi chép. HS: Nghe và ghi chép. 1. Định dạng đoạn văn

- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:

+ Kiểu căn lề;

+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang;

+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên;

+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dới;

+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

2. Sử dụng các nút lệnh để địnhdạng đoạn văn dạng đoạn văn

- Đa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:

+ Căn lề.

GV: Giới thiệu cho học sinh vị trí và tác dụng của họp thoại Paragraph.

HS: Quan sát và ghi chép.

+ Khoảng cách dòng trong đoạn văn.

3. Định dạng đoạn văn bằng hộpthoại Paragraph thoại Paragraph

- Ngoài cách định dạng nhờ sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ chúng ta còn có thể định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại

Paragraph

- Hộp thoại Paragraph dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn và thiét đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn.

- Thực hiện: Đặt trỏ vào đoạn văn cần định dạng, vào Format -> Paragraph... sau đó chọn khoảng cách thích hợp trong các ô Before

After trên hộp thoại Paragraph

rồi nháy Ok.

D - Củng cố

- Khái niệm định dạng đoạn văn bản.

- Các cách định dạng đoạn văn bản trong Word.

E - Hớng dẫn về nhà

- Ôn tập lại bài theo hớng dẫn SGK.

Ngày soạn: 27/02/09 Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B:

Tiết 48 Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời trong hệ mặt trời

I - Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách khởi động, Thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiểnquan sát để tìm hiểu hệ mặt trời. quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời.

2. Kỹ năng: Thực hiện đợc việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện đợc các thaotác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời.

3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trớc bài mới.

III - Phơng pháp

Thực hành cá nhân, thực hành theo nhóm.

Một phần của tài liệu GA Tin 6 CN-Hot (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w