Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, tranh, bảng phụ.

Một phần của tài liệu GA Tin 6 CN-Hot (Trang 60 - 62)

2. Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức cũ.

III - Phơng pháp

- Thuyết trình, vấn đáp và minh hoạ.

IV- Tiến trình bài giảngA - ổn định lớp A - ổn định lớp

B - kiểm tra bài cũ

? Các bớc để mở một văn bản Word đã có trong máy tính. ? Các bớc để lu một văn bản Word trong máy tính.

C - Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

? Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của văn bản trong học tiếng Việt.

GV: Thuyết trình về các thành phần của văn bản và cho ví dụ minh hoạ.

? Em sử dụng gì để nhập nội dung văn bản.

- Thành phần cơ bản của văn bản là từ, câu và đoạn. HS: Nghe giảng và ghi bài. - Bàn phím. 1. Các thành phần của văn bản a) Kí tự: Kí tự là các con số, chữ, kí hiệu... là thành phần cơ bản nhất của văn bản.

b) Dòng

Dòng là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đờng ngang từ lề trái sang lề phải.

c) Đoạn

Đoạn là nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa.

d) Trang

Trang là phần văn bản trên một trang in.

2. Con trỏ soạn thảo

- Em sử dụng bàn phím để nhập(gõ) nội dung văn bản vào máy tính.

? Thế nào là con trỏ soạn thảo.

GV: Em hãy phân biệt con trỏ soạn thảo và con trỏ của Windows.

GV: Giới thiệu cách chèn kí tự hay đối tợng vào văn bản và cách di chuyển con trỏ soạn thảo.

GV: Các em đã học các môn về Tiếng Việt vì vậy chúng ta sẽ không khó khăn lắm khi gặp các qui tắc gõ chữ Việt trong máy tính. (GV giới thiệu các qui tắc).

GV: Theo em muốn cho văn bản gõ đợc chữ Việt thì ta phải làm gì?

GV: Giới thiệu 2 kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay.

HS: Trả lời. HS đọc SGK. HS: Nghe giảng và ghi bài. HS nghe giảng và ghi bài. HS: Suy nghĩ trả lời. HS nghe giảng, quan sát trong SGK.

- Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình.

* Lu ý: (SGK)

- Muốn chèn kí tự hay một đối tợng vào văn bản ta phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn.

- Để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết, em chỉ cần nháy chuột tại vị trí đó.(hoặc sử dụng cụm phím mũi tên, các phím Home, End, ...)

3. Quy tắc gõ văn bản trong Word

- Các dấu ngắt câu phải đợc đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.

- Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải đợc đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và đóng nháy tơng ứng phải đợc đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trớc nó.

- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống. - Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới.

4. Gõ văn bản chữ Việt

- Gõ đợc chữ Việt vào máy tính bằng bàn phím.

- Xem đợc chữ Việt trên màn hình và in trên máy in.

* Phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt

Hai kiểu gõ tiếng Việt phổ biến nhất hiện nay là TELEX và VNI (SGK trang 73). (Yêu cầu học sinh học thuộc).

D - Củng cố

- Các thành phần của một văn bản.

- Quy tắc gõ văn bản trong Word. Cách gõ văn bản chữ Việt.

E - Hớng dẫn về nhà

Giáo ánTin Học 6 Năm học 2008-2009

- Học thuộc bảng gõ chữ Việt (TELEX).

Ngày soạn: 10/01/09 Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B:

Tiết 15 Bài 8. Quan sát trái đất và các vì sao

trong hệ mặt trờiI - Mục tiêu I - Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng các nút điều khiểnquan sát để tìm hiểu hệ mặt trời. quan sát để tìm hiểu hệ mặt trời.

2. Kỹ năng: Thực hiện đợc việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện đợc các thaotác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời. tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về hệ mặt trời.

3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

Một phần của tài liệu GA Tin 6 CN-Hot (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w