6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Môi trƣờng vĩ mô
a. Môi trường kinh tế
Tăng trƣởng GDP tiếp tục phục hồi trong quý 1/2015 với mức tăng 6,03% so với cùng kỳ 2013. Đây là quý 1 có mức tăng trƣởng cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Nếu loại trừ tính mùa vụ, tăng trƣởng GDP quý 1/2015 còn cao hơn quý 4/2014 (6,62% so với 6,27%), duy trì xu hƣớng cải thiện từ quý 4/2012. Phân tích yếu tố chu kỳ của tăng trƣởng cũng cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ.
Hình 3.1. Tăng trưởng GDP và tăng trưởng GDP loại bỏ tính mùa vụ Q1/2012-Q4/2015, % tăng GDP so cùng kỳ
(Nguồn: TCTK và tính toán của UBGSTCQG; Số quý 2,3,4/2015 là số dự báo của UBGSTCQG)
Lạm phát tiếp tục duy trì ở mức thấp. CPI 3 tháng đầu năm chỉ ang 0,93% so với cùng kỳ năm trƣớc (mức ang tƣơng ứng của cùng kỳ năm 2014 là 4,39%). Lạm phát cơ bản mặc dù ang nhẹ lên mức 2,48% trong tháng 3/2015 (so với mức 2,31% của tháng trƣớc) nhƣng vẫn duy trì ở mức dƣới 3% từ tháng 11/2014.
Về mặt bằng lãi suất, trong năm 2014, lãi suất trên thị trƣờng tiếp tục giảm và dao động ở biên độ hẹp. Thanh khoản của các ngân ang đƣợc cải thiện nhờ nguồn vốn huy động duy trì ổn định trong khi ang trƣởng tín dụng cầm chừng.
Đối với lãi suất huy động, NHNN đã hai lần có quyết định cắt giảm trần lãi suất huy động trong năm 2014, làm cho mức lãi suất giảm từ 7% xuống xuống 5.5%/năm kể từ tháng 10/2014. Nhƣ vậy, NHNN đã có 9 lần cắt giảm lãi suất ang tiếp kể từ khi trần lãi suất huy động đƣợc thiết lập ở mức 14% vào tháng 10/2011. Đây đƣợc ang à quyết định mang tính bƣớc ngoặt của NHNN trong nỗ lực điều hành chính sách tiền tệ.
năm 2014 tiếp tục xu hƣớng giảm năm thứ 3 liên tiếp. Lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 7-9%, trung và dài hạn 10-13%. Đối với những lĩnh vực ƣu tiên: nông nghiệp – nông thôn, công nghiệp phụ trợ, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã giảm thêm 2 điểm phần trăm so với cuối năm 2013 hiện chỉ còn 7%/năm.
Việc giảm lãi suất huy động tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm mạnh lãi suất cho vay qua đó chia sẻ khó ang đối với các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tƣ mua sắm máy móc phƣơng tiện để sản xuất. Các khách ang là nhà máy sản xuất Dây và Cáp Điện sẽ ang vốn, vay ang để đầu tƣ sản xuất cũng là cơ hội để ang thị phần Cty Minh Nguyên Quang.
Trên thị trƣờng ngoại hối, tỷ giá USD/VND nhìn chung ổn định và dao động trong biên độ hẹp trong suốt năm 2014 mặc dù NHNN có điều chỉnh ang 1% trong tháng 6/2014. Tỷ giá trong năm 2014 đƣợc giữ ổn định, góp phần cải thiện nền kinh tế vĩ mô. Trong năm 2014, dự trữ ngoại hối Việt Nam đƣợc nâng lên hơn 36 tỷ USD, là mức cao nhất từ trƣớc đến nay (Hình 3.2), có tác động hỗ trợ tốt cho hoạt động thanh toán quốc tế.
Hình 3.2. Dự trữ ngoại hối Việt Nam
Tỷ giá hối đoái cũng biến động khá phức tạp qua các năm. Vì các sản phẩm của Valvoline toàn bộ phải nhập khẩu từ Thái Lan – Hàn Quốc - Mỹ. Nên tỷ giá USD tăng rất khó khăn cho nhà nhập khẩu, với mức giá nhập khẩu tăng do biến động tỷ giá thì công ty phải điều chỉnh tăng giá bán ra, rất khó tăng giá cho khách hàng. Nên yếu tố này Cty sẽ tính toán vay - trữ USD để nhập khẩu.
Qua các chỉ tiêu dự báo về kinh tế cho ta thấy rằng, Việt Nam có một nền kinh tế tăng trƣởng ổn định và đang hội nhâu sâu vào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới (....). Điều này giúp doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trƣờng. Tình hình kinh tế trong nƣớc đang tăng trƣởng tốt, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng có sự tăng trƣởng tốt nhất.
Bảng 3.1. Đóng góp vào tăng trưởng theo ngành (%)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng số 6.78 5.89 5.25 5.42 5.98
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 0.47 0.66 0.4 0.48 0.61 Công nghiệp và xây dựng 3.2 2.32 2.15 2.09 2.75
Dịch vụ 3.11 2.91 2.7 2.85 2.62
(Nguồn: HSBC, 2015)
Sản phẩm dầu kéo Valvoline là sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp nhƣ: cơ khí chế tạo, ngành xây dựng, sản xuất dây và cáp điện, sản xuất phụ tùng ô tô – xe máy....Vì vậy, với chỉ số tăng trƣởng của ngành công nghiệp và xây dựng là 2.75% và dự báo tăng trƣởng cho những năm tiếp theo thì đây chính là cơ hội cho việc kinh doanh của công ty Minh Nguyên Quang nói riêng và những công ty trong ngành nói chung.
b. Môi trường chính trị - Pháp luật
Việt Nam là một nƣớc Xã hội chủ nghĩa, đang chuyển sang quản lý kinh tế theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc. Tình hình chính trị
xã hội ở Việt Nam ổn định, hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách ngày càng đƣợc hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thu hút đầu tƣ từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc phát triển.
Riêng đối với lĩnh vực năng lƣợng nhà nƣớc đầu tƣ phát triển hạ tầng các nhà máy thuỷ điện lớn ( >100MW) của Việt Nam rất lớn theo (Phụ lục 3).
Từ các chính sách đã ban hành của chính phủ là cơ hội để phát triển thị trƣờng dầu nhờn vận hành cho nhà máy - dầu thủy lực cho nhà máy, kéo theo thị trƣờng Dây và Cáp Điện nhu cầu tăng theo.
c. Môi trường nhân khẩu học
Tính trung bình, mỗi năm VN tăng trên 929 ngàn dân. Tỷ suất tăng dân số trung bình giai đoạn 2009-2014 đạt 1,06%/năm, thấp hơn giai đoạn 1999- 2009 là 1,2%/năm. Song, tổng tỷ suất sinh trên mỗi phụ nữ vẫn là 2,09 trẻ em. Tổng cục Thống kê cũng công bố cụ thể dân số ba tỉnh, thành lớn nhất nƣớc. Theo đó, TP.HCM có dân số đông nhất nƣớc, đạt 7,955 triệu ngƣời. Hà Nội đứng thứ hai với 7,067 triệu, Thanh Hóa đứng thứ ba với 3,491 triệu.
Tốc độ đô thị hóa ở VN khá nhanh, có 33,1 dân số VN đang sinh sống tại khu vực thành thị, tăng khoảng 3,3%/năm. Lý do đƣợc Tổng cục Thống kê nêu là do quá trình di cƣ và việc đô thị hóa đã biến nhiều khu vực nông thôn thành những khu đô thị mới. Hiện còn 66,9% dân số sống ở nông thôn. Đặc biệt, sự mất cân đối nam nữ ở VN đã tăng khá nhanh. Đến nay, tỷ suất giới tính đã là 112,2 bé trai trên 100 bé gái (cao hơn mức năm 2009 là 110,5 bé trai trên 100 bé gái).
Về nhà ở, kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê nêu 46,6% hộ gia đình đã đƣợc sống trong nhà kiên cố, chỉ 3,7% sống trong nhà đơn sơ. Diện tích ở bình quân đầu ngƣời cả nƣớc là 20,6m2. Dự báo vào cuối năm 2015
quy mô dân số Việt Nam sẽ vào khoảng 93 triệu ngƣời. Bên cạnh đó, đời sống của ngƣời dân liên tục đƣợc tăng lên, thu nhập ngày càng cao.
Mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra là GDP bình quân đầu ngƣời tính bằng USD. Bình quân đến năm 2015 đạt 2.000 USD/ngƣời. Với tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngƣời tính bằng USD thì bình quân đạt 14%/năm, quy mô GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam từ năm 2008 đã vƣợt qua mốc 1.000 USD.
Khi đời sống ngày càng đƣợc cải thiện thì nhu cầu sử dụng sản phẩm công nghiệp ngày càng đƣợc chú trọng hơn. Và đây cũng chính là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp. Kéo theo các ngành phụ trợ khác phát triển nhƣ sản phẩm dầu Valvoline cung cấp cho các ngành nhƣ: xi măng, xây dựng, gia công cơ khí – chế tạo, sản xuất dây cáp điện, sản xuất phụ tùng ô tô xe máy, ngành vận tải..v.v
d. Môi trường công nghệ
Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong mọi ngành sản xuất - kinh doanh. Hiện nay khi khoa học phát triển với tốc độ cao thì việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghiệp là một yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhận thấy rằng phụ thuộc vào yếu tố công nghệ và thiết bị, công nghệ càng tiên tiến cho phép sản xuất ra các sản phẩm mới tiêu chuẩn nhằm đáp ứng thị hiếu hoặc thỏa mong muốn cho ngƣời tiêu dùng.
Với môi trƣờng khoa học kỹ thuật phát triển việc tiếp cận nhanh chóng sẽ làm tăng năng suất, kiểu dáng, chất lƣợng hơn. Đây là một tín hiệu đáng mừng. Đó sẽ là cơ sở vững chắc để phát triển ngành công nghiệp nặng – ngành Dây và Cáp Điện.
Đánh giá các yếu tố môi trƣờng Marketing vĩ mô
lục 4A, 4B) của các chuyên gia công ty trong ngành kinh doanh dầu nhờn công
nghiệp CTy Gia Thịnh Phú, Cty Thiên Tân, Bright Star, Minh Nguyên Quang, Kim Bàng, Ngọc Lan với kết quả đƣợc thể hiện trong bảng sau.
Bảng 3.2. Đánh giá các yếu tố môi trường Marketing vĩ mô
TT Các yếu tố môi trƣờng Marketing vĩ mô Mức quan trọng (1) Phân loại (2) Điểm quan trọng (1)x(2) 1 Tăng trƣởng kinh tế 0.10 3 0.30 2 Tiềm năng thị trƣờng 0.09 4 0.36
3 Biến động về lãi xuất, lạm phát, tỷ giá 0.08 2 0.16
4 Dân số tăng 0.10 3 0.30
5 Hội nhập quốc tế 0.09 3 0.27
6 Sự ổn định chính trị. 0.10 3 0.30
7 Sự phát triển về khoa học kỹ thuật 0.10 3 0.30 8 Nguồn nhân lực lao động dồi dào. 0.09 3 0.27 9 Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời 0.10 4 0.40
10 Ô nhiễm môi trƣờng 0.09 2 0.18
11 Sự cạnh tranh trong ngành 0.07 3 0.21
Tổng cộng 1 2.5 3.05
(Nguồn: khảo sát chuyên gia, 2015)
* Mức độ quan trọng: từ 0.0(không quan trọng) đến 1.0 (Rất quan trọng) cho mỗi yếu tố, tổng số các mức phân loại phải bằng 1.0. Các giá trị mức độ quan trọng trên đƣợc chuyên gia trong ngành đánh giá.
* Phân loại: Các chuyên gia trong ngành kinh doanh trên phân loại theo thang từ 1-4, trong đó 4- phản ứng tốt nhất, 3-phản ứng trên trung bình, 2- phản ứng trung bình, 1- Phản ứng yếu.
Điểm trung bình = (1+4)/2=2.5
Nếu tổng điểm quan trọng> 2.5 Công ty phản ứng tốt với môi trƣờng vĩ mô
Nếu tổng điểm quan trọng = 2.5 Công ty phản ứng trung bình với môi trƣờng vĩ mô.
Nếu tổng điểm quan trọng < 2.5 Công ty phản ứng yếu với môi trƣờng vĩ mô
Với tổng số điểm quan trọng 3.05>2.5 cho thấy CTy Minh Nguyên Quang có phản ứng khá tốt với ảnh hƣởng của các yếu tố Marketing vĩ mô. Tuy nhiên CTy cần ứng phó với những biến động về lãi suất, lạm phát cùng với xu hƣớng hội nhập quốc tế để có những chiến lƣợc kip thời trong sự biến động nền kinh tế hiện nay.
Qua việc khảo sát chuyên gia ta có thể rút ra đƣợc các cơ hội và nguy cơ từ môi trƣờng Marketing nhƣ sau:
+ Cơ hội:
Tăng trƣởng kinh tế Tiềm năng thị trƣờng Dân số tăng
Sự ổn định chính trị.
Sự phát triển về khoa học kỹ thuật Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời + Nguy cơ:
Biến động về lãi xuất, lạm phát, tỷ giá Hội nhập quốc tế
Tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm môi trƣờng Sự cạnh tranh trong ngành