6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3. Nghiên cứu và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu
Đo lƣờng và dự báo nhu cầu: Doanh nghiệp cần ƣớc lƣợng và dự báo nhu cầu hiện tại và nhu cầu tƣơng lai của sản phẩm, cũng nhƣ xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đó
Phân khúc thị trƣờng: Theo Quách Thị Bửu Châu (2012), phân khúc thị trƣờng là phân chia thị trƣờng thành những phần khác biệt bằng những tiêu thức thích hợp, qua đó doanh nghiệp có thể triển khai các hoạt động Marketing phù hợp cho một hay một số phân đoạn thị trƣờng.[6]
- Lý do phân khúc thị trƣờng:
+ Phát hiện ra cơ sở của ƣu thế cạnh tranh
+ Phân tích và xác định nhu cầu theo nhóm khách hàng - Có 4 cơ sở để phân khúc thị trƣờng bao gồm:
+ Phân khúc thị trƣờng theo cơ sở địa lý. + Phân khúc thị trƣờng theo nhân khẩu. + Phân khúc thị trƣờng theo tâm lý học.
+ Phân khúc thị trƣờng theo đặc điểm hành vi. - Các tiêu thức phân đoạn thị trƣờng:
+ Xếp khách hàng thành nhóm dựa theo động cơ thúc đẩy họ (mua hàng, chọn nguồn cung cấp hàng hoá (sản phẩm, dịch vụ, ý tƣởng ...)
+ Xếp khách hàng thành nhóm dựa trên nhu cầu và hành vi của họ. + Xếp khách hàng thành từng nhóm dựa theo những yếu tố quyết định mà họ đặt ra để (mua hàng hoá, chọn nguồn cung cấp sản phẩm, dịch vụ ...)
- Đánh giá phân đoạn thị trƣờng
Khi đánh giá các khúc thị trƣờng khác nhau, Công ty phải xem xét ba yếu tố cụ thể là:
+ Quy mô và mức tăng trƣởng của khúc thị trƣờng + Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trƣờng + Những mục tiêu và nguồn tài nguyên của Công ty.
Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu: Thị trƣờng mục tiêu là một hoặc vài đoạn thị trƣờng mà doanh nghiệp lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực Marketing vào đó nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của mình.
Có 5 phƣơng án:
- Tập trung vào một đoạn thị trƣờng thuận lợi nhất để kinh doanh một loại sản phẩm thuận lợi nhất: Thông qua Marketing tập trung công ty sẽ dành đƣợc một vị trí vững chắc trong khúc thị trƣờng nhờ hiểu biết rõ hơn những nhu cầu của khúc thị trƣờng đó và danh tiếng đặc biệt mà công ty có đƣợc
- Chuyên môn hóa theo khả năng: Công ty lựa chọn một số khúc thị trƣờng, mỗi khúc thị trƣờng đều có sức hấp dẫn khách quan và phù hợp với những mục tiêu và nguồn tài nguyên của Công ty.
- Chuyên môn hóa theo sản phẩm: Công ty cần sản xuất một sản phẩm nhất định để bán cho một số khúc thị trƣờng.
- Chuyên môn hoá thị trƣờng: Công ty tập trung vào việc phục vụ nhiều nhu cầu của một nhóm khách hàng cụ thể.
- Bao phủ toàn bộ thị trƣờng với tất cả các loại sản phẩm khác nhau.: Chỉ có những công ty lớn mới có thể thực hiện chiến lƣợc phục vụ toàn bộ thị trƣờng