Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chính sách marketing cho sản phẩm tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển tỉnh kon tum (Trang 122 - 123)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2. Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Đầu vào không thể thiếu của các NHTM nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, về cơ bản hiện nay các thông tin này cung cấp quá chậm so với thời điểm yêu cầu. Vì thế, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng để giúp các ngân hàng trong việc ra quyết định xem xét cho vay đƣợc nhánh chóng hơn..

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa và cảnh báo kịp thời rủi ro tín dụng. Tăng cƣờng kiểm soát nhƣng không hạn chế quá nhiều tính năng động của NHTM trong TDBL. Hoạt động TDBL là hoạt động mang đầy tính rủi ro, chính vì thế

tăng cƣờng kiểm soát sẽ tránh đƣợc những rủi ro không đáng có với ngân hàng cũng nhƣ với nền kinh tế. Tuy nhiên, kiểm soát quá chặt chẽ sẽ làm cản trở đến hoạt động mở rộng, phát triển khách hàng. Do vậy, NHNN cần linh hoạt trong việc kiểm soát cũng nhƣ khuyến khích các NHTM đẩy mạnh hoạt động TDBL.

NHNN cần ban hành các văn bản cụ thể hƣớng dẫn và chỉ đạo hoạt động TDBL của các NHTM. Các văn bản này sẽ là tiêu chuẩn để NHTM tuân theo. Do vậy, ngân hàng Nhà nƣớc cần sớm xây dựng các quy định, thể lệ để hƣớng dẫn chi tiết cho NHTM cho vay đối với các đối tƣợng chƣa đƣợc trả lƣơng qua tài khoản cũng nhƣ các cán bộ không thuộc công nhân viên chức Nhà nƣớc. Và NHNN cần thay đổi một số điểm không còn phù tại quyết định 1627, vì thực tế hiện nay đối với một số khoản vay nhƣ cầm cố giấy tờ có giá không thể yêu cầu khách hàng lập phƣơng án sản xuất kinh doanh hay cho vay cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay tiêu dùng, mục đích các khoản vay này là để chi tiêu, mua sắm. Do đó, việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi vay là rất khó,dẫn đến cán bộ tín dụng đối phó với thanh tra nhƣng cũng mất khá nhiều thời gian cho việc đối phó cũng nhƣ chi phí. Vì vậy, cần sửa đổi các điều khoản không phù hợp trong thực tế đối với một số sản phẩm tín dụng bán lẻ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chính sách marketing cho sản phẩm tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển tỉnh kon tum (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)