7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.5. Kết quả hoat động tín dụngbán lẻ tại BIDV Kontum
Bảng 2.9. Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ các năm 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu N 2013 N 2014 N 2015
1 Dƣ nợ tín dụng bán lẻ 650,1 786,0 1.018,4
2
Theo loại sản phẩm:
+ Cho vay đảm bảo bằng lương 30,4 63,8 146,9
+ Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 1 4,8 9,4
+ Cho vay hộ SXKD 600,2 671,8 776,2
+ Cho vay mua ôtô 1,2 10,8 26,9
+ Cho vay du học - - -
+ Cho vay cầm cố, CK giấy tờ có giá 16,4 30,6 36,2
+ Thấu chi tài khoản tiền gửi 0,9 4,2 22,4
+ Cho vay khác - - -
3 Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng bán lẻ (%) 12 20,9 29,6
4 Doanh số cho vay 685 803 1.102
5 Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng bán lẻ/tổng dƣ nợ Chi nhánh 46,7 52,1 57,5 6 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ 0,4 0,2 0,2 7 Tỷ lệ dƣ nợ TDH/Tổng dƣ nợ TD bán lẻ 7,1 10,2 16,9 8 Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB/tổng dƣ nợ TD bán lẻ 96,9 97,9 96,7 (Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính)
- Dƣ nợ tín dụng bán lẻ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của Chi nhánh và tăng trƣởng liên tục qua các năm. Năm 2013, dƣ nợ bán lẻ tăng
12% so với năm 2012, chiếm 46,7% tổng dƣ nợ; đến 31/12/2014, dƣ nợ bán lẻ chiếm 52,1% tổng dƣ nợ, đạt 786 tỷ đồng tăng 20,9% so với năm 2013. Năm 2015 dƣ nợ cho vay tín dụng bán lẻ đạt 1.018 tỷ đồng tăng 232,4 tỷ đồng so với năm 2014 chiếm 57,5% tổng dƣ nợ của chi nhánh.
- Doanh số cho vay bán lẻ tăng qua các năm, năm 2013 là 685 tỷ đồng, năm 2014 là 803 tỷ đồng và năm 2015 là 1.102 tỷ đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay năm 2014/2013 là 17,2% và năm 2015/2014 là 37,2%.
- Phân theo dòng sản phẩm, dƣ nợ bán lẻ cho vay đối tƣợng hộ sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ bán lẻ (trên 80%). 100% dƣ nợ cho vay hộ SXKD có tài sản bảo đảm cộng với dƣ nợ cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá thì dƣ nợ có tài sản đảm bảo luôn chiếm từ 85% trên tổng dƣ nợ bán lẻ qua các năm. Dƣ nợ trung dài hạn chủ yếu tập trung vào đối tƣợng cho vay tiêu dùng tín chấp và chiếm tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 10%) tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ. Các sản phẩm cho vay khác nhƣ cho vay phục vụ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay du học tại chi nhánh chƣa phát sinh.
Nợ xấu nói chung và nợ xấu bán lẻ nói riêng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng tín dụng. Trong những năm qua Chi nhánh đã chủ động trong việc kiểm soát chất lƣợng tín dụng, phân loại nợ, đảm bảo dƣ nợ phản ánh đúng thực trạng tín dụng, giám sát chặt chẽ dƣ nợ cho vay nói chung và dƣ nợ cho vay bán lẻ nói riêng để kịp thời phát hiện và xử lý dứt điểm những khoản nợ xấu phát sinh, nên đến năm 2015, tổng nợ xấu tại BIDV Kon Tum là 26,5 tỷ đồng, chiếm 1,5%/Tổng dƣ nợ, giảm 11 tỷ đồng (30%) so với năm 2013.
Năm 2013 nợ xấu đối với cho vay bán lẻ chỉ chiếm tỷ trọng 0,4%/dƣ nợ bán lẻ và giảm xuống còn 0,2%/dƣ nợ bán lẻ năm 2015.
55
* Về thị phần tín dụng bán lẻ của BIDV so với các ngân hàng trên địa bàn:
Bảng 2.10. Thị phần tín dụng bán lẻ giai đoạn 2013-2015: Ngân hàng 2013 2014 2015 Tổng dƣ nợ Dƣ nợ TDBL Dƣ nợ TDBL/ TDN Tổng dƣ nợ Dƣ nợ TDBL Dƣ nợ TDBL/TDN Tổng dƣ nợ Dƣ nợ TDBL Dƣ nợ TDBL/ TDN BIDV 1.387,3 650,1 46,9 1.507,9 786 52,1 1.768,4 1.018,4 57,6 Agribank 4.371,5 2.299,4 52,6 5.503,2 2.652,5 48,2 5.874,3 2.643,4 45 Vietinbank 1.534,7 939,2 61,2 1.862,1 1.018,6 54,7 2.304,6 970,2 42,1 Vietcombank 1.763,6 1.139,3 64,6 2.083,9 1.175,3 56,4 2.227,8 1.151,8 51,7 Các NH khác 924,5 727,6 78,7 1.099,2 792,5 72,1 1.185,7 886,9 74,8
So với 03 ngân hàng lớn trên địa bàn tỉnh Kon Tum thì BIDV Kon Tum có dƣ nợ tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng dƣ nợ kể từ năm 2013 trở về trƣớc. Tuy nhiên theo bảng số liệu giai đoạn 2013-2015 cho thấy tỷ lệ giữa dƣ nợ tín dụng bán lẻ so với tổng dƣ nợ tín dụng của BIDV Kon Tum tăng đều qua các năm trong khi đó các ngân hàng còn lại có xu hƣớng giảm. Điều này cho thấy hoạt động cho vay bán lẻ của BIDV Kon Tum mới bắt đầu đƣợc quan tâm từ vài năm gần đây, đặc biệt chỉ tới năm 2013, cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ theo TA2, hoạt động cho vay bán lẻ mới bƣớc đầu đƣợc quản lý tách bạch với cơ chế và chính sách riêng. Trong khi đó, các ngân hàng hàng thƣơng mại trên địa bàn có chiến lƣợc rõ ràng trong hoạt động này nên cho vay bán lẻ là thị trƣờng của họ đặc biệt là Agribank với mạng lƣới kinh doanh rộng lớn bao phủ khắp các huyện và thành phố Kon Tum. Do đó, nếu BIDV không có một chính sách phù hợp thì khó có thể chiếm đƣợc thị phần lớn về tín dụng bán lẻ trên địa bàn.
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH MARKETING DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN Ẻ TẠI BIDV KON TUM