HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV cao su ea h’leo (Trang 96 - 123)

5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TƢƠNG

TƢƠNG LAI

Phạm vi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo khá hẹp do những giới hạn về thời gian và tài chính. Do đo, rất cần những nghiên cứu có số lƣợng mẫu lớn hơn với phạm vi nghiên cứu rộng hơn so với đề tài này chỉ ở tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo.

Nghiên cứu này bị giới hạn bởi đối tƣợng là nhân viên văn phòng nên chúng ta chỉ có thể sử dụng kết quả nghiên cứu này làm tài liệu nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng trong các công ty cùng ngành là sản xuất, chế biến mủ cao su.

Nhƣ đã đề cập ở phần mở đầu của nghiên cứu này, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là làm sao cho nhân viên của mình làm việc hiệu quả và gắn bó lâu dài với công ty. Tạo sự thỏa mãn công việc cho nhân viên có lẽ chỉ là một trong những cách để đạt đƣợc điều này và chỉ nghiên cứu về sự thỏa mãn công việc là chƣa đủ. Cần có các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc (job performance) của nhân viên cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc (intention to quit). Khi đó, các nhân tố đƣợc xây dựng ở mô hình ban đầu có thể sẽ đóng vai trò quan trọng khác đi trong mối quan hệ tƣơng quan đối với hai yếu tố này, đồng thời khi đó sự thỏa mãn công việc sẽ đƣợc xem xét nhƣ là một nhân tố tác động đến hiệu quả công việc và ý định nghỉ việc của nhân viên.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm xác các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của đề tài đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Mô hình nghiên cứu ban đầu đƣa ra 7 nhân tố. Tuy nhiên sau quá trình khảo sát và xử lý số liệu, kết quả cuối cùng cho thấy có 4 nhân tố ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê đối với sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo đó là: (1) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (2) cấp trên, (3) đặc điểm công việc, (4) thu nhập. Trong đó, nhân tố thu nhập ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên, kế đến lần lƣợt là nhân tố cấp trên, cơ hội đào tạo và thăng tiến, đặc điểm công việc.

Cũng cần lƣu ý rằng những nhân tố thỏa mãn trong công việc tốt hay xấu đƣợc đánh giá dựa trên cảm nhận của nhân viên chứ không phải bản thân các yếu tố này thực sự tốt hay xấu.

Cuối cùng đề tài nghiên cứu trình bày các giải pháp dựa trên phân tích trực tiếp các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng, từ đó giúp cho ban lãnh đạo công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty mình.

Đề tài nghiên cứu còn có những hạn chế sau: vì nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo nên kết quả nghiên cứu không mang tính đại diện cho tất cả các công ty cùng loại khác. Lý do của sự giới hạn này là hạn chế về nguồn lực, gồm nhân lực, thời gian và chi phí buộc phải thu nhỏ phạm vi nghiên cứu nhằm đạt đƣợc một kết quả phù hợp và đáng tin cậy.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

[2]. Trần Kim Dung (2005), “Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc trong điều kiện ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[3]. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí phát triển kinh tế, (244), tr. 55-61.

[4]. Nguyễn Thị Phƣơng Dung (2016), Động cơ làm việc của nhân viên khối văn phòng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

[5]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

[6]. Chu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên văn phòng ở TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM.

Tiếng Anh

[7]. Boeve, W. D (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.

[8]. Ellickson, M.C. & Logsdon, K. (2002), "Determinants of job satisfaction of municipal government employees", State and Government Review, Vol. 33, No. 3, pp. 173-84.

[9]. Hackman, J. R & Oldham, G. R. (1974), The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job

Redesign Project, Technical Report No. 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA.

[10]. Herzberg (1959), Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygiene Factors.

[11]. Kreitner, R & Kinicki, A (2007), Organizational Behavior, 7th Edition, McGraw Hill Irwin.

[12]. Luddy, Nezaam (2005), Job satisfaction amongst employees at a public health institution in the Western Cape, University of Western Cape, south Africa.

[13]. Maslow, A. H. (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, pp. 370-396.

[14]. Robbins, Stephen P. (2002), Organizational Behavior, Pearson Education International, 10th Edition.

[15]. Suminder Kaur, Rahul Sharma, Richa Talwar, Anita Verma, Saudan Singh of Department of Community Medicine, Vardhman Mahavir Medical College and Safdarjung Hospital, New Delhi, India. (2005), A study of job satisfaction and work environment perception among doctors in a tertiary hospital in Delhi.

[16]. Smith, P C., Kendall, L.M. and Hulin, C.L. (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally.

[17]. Spector, P. E (1997), Job Satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences. Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.

[18]. Weiss at al (1967), Manual for the Minnesota satisfaction Questionnaire: “Minnesota studies in vocational rehabilitations”. Minneapolis: Industrial Relation Center, The University of Minnesota Press.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.1

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Chủ đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo

Mở đầu:

Xin chào các anh/chị, tôi tên Nguyễn Văn Tài, học viên Cao học - Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, hiện tôi đang nghiên cứu đề tài về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo. Rất mong anh/chị tham gia trao đổi một số suy nghĩ của mình về chủ đề trên.

Quan điểm của các anh/chị tại buổi thảo luận rất quan trọng đối với đề tài nghiên cứu của tôi, tất cả các thông tin, quan điểm của anh/chị sẽ giúp ích cho mục tiêu nghiên cứu cũng nhƣ giúp cho lãnh đạo công ty hoàn thiện công tác quản lý để nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty. Tôi cam kết ý kiến, quan điểm cá nhân của anh/chị sẽ không thông tin dƣới bất kỳ hình thức nào.

Nội dung thảo luận:

1. Theo anh/chị, là nhân viên đang làm việc tại công ty, các nhân tố nào là quan trọng đối với sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng? Vì sao?

2. Gợi ý 7 nhân tố ảnh hƣởng (Thu nhập, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Cấp trên, Đồng nghiệp, Đặc điểm công việc, Điều kiện làm việc, Phúc lợi).

3. Theo anh/chị, trong các nhân tố trên, nhân tố nào là quan trọng xếp theo thứ tự nhất, nhì, ba? Nhân tố nào là không quan trọng? Vì sao?

4. Theo anh/chị, ngoài các nhân tố trên còn có nhân tố nào ảnh hƣởng sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty nữa không? Vì sao?

Xin cảm ơn các anh chị đã tham gia thảo luận và cung cấp những thông tin, quan điểm có giá trị với nghiên cứu.

Phụ lục 1.2: Bảng câu hỏi chính thức

BẢNG KHẢO SÁT SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÕNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO

Xin chào anh/chị!

Tôi là Nguyễn Văn Tài, học viên cao học trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp và cần thực hiện nghiên cứu về “Sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại Công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo” để hoàn tất chƣơng trình. Sự giúp đỡ của anh/chị sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả của luận văn này. Rất mong anh/chị dành một ít thời gian để trả lời các câu hỏi nghiên cứu dƣới đây.

Tôi cam kết thông tin của anh/chị chỉ đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn, không nhằm mục đích thƣơng mại. Các thông tin này sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ đƣợc cung cấp cho thầy cô để kiểm chứng khi có yêu cầu.

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh chị!

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ... 2. Năm sinh: ... 3. Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ

4. Số năm làm việc của anh/chị tại công ty? A. ☐ Dƣới 5 năm

B. ☐ Từ 5 năm trở lên 5. Trình độ học vấn?

A. ☐ Trung học phổ thông, Sơ cấp B. ☐ Trung cấp

C. ☐ Cao đẳng D. ☐ Đại học

E. ☐ Sau đại học 6. Vị trí công việc?

A. ☐ Ban quản lý điều hành B. ☐ Trƣởng, phó phòng ban C. ☐ Nhân viên tác nghiệp

PHẦN 2: SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC

Đánh giá về sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại Công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo

Mức độ tăng dần từ 1 đến 7 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Rất không đồng ý; 3: Không đồng ý; 4: Có thể đồng ý; 5: Đồng ý; 6: Rất đồng ý; 7: Hoàn toàn đồng ý. Thu nhập

Anh/ chị đƣợc trả lƣơng cao 1 2 3 4 5 6 7

Anh/ chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu

nhập từ công ty 1 2 3 4 5 6 7

Tiền lƣơng tƣơng xứng với kết quả làm việc 1 2 3 4 5 6 7

Tiền lƣơng, thu nhập đƣợc trả công bằng 1 2 3 4 5 6 7

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Anh/ chị đƣợc biết những điều kiện để đƣợc

thăng tiến 1 2 3 4 5 6 7

Công ty tạo cho anh chị nhiều cơ hội thăng

tiến 1 2 3 4 5 6 7

Anh/ chị đƣợc cung cấp kiến thức/ kỹ năng

cần thiết cho công việc 1 2 3 4 5 6 7

Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển

cá nhân 1 2 3 4 5 6 7

Cấp trên

Cấp trên hỏi ý kiến anh/chị khi có vấn đề liên

quan đến công việc của anh/chị 1 2 3 4 5 6 7

Cấp trên khuyến khích cấp dƣới tham gia vào

những quyết định quan trọng 1 2 3 4 5 6 7

Nhân viên đƣợc tôn trọng và tin cậy trong

công việc 1 2 3 4 5 6 7

Cấp trên có tác phong lịch sự, hòa nhã 1 2 3 4 5 6 7

Nhân viên đƣợc đối xử công bằng, không phân

biệt 1 2 3 4 5 6 7

Đồng nghiệp

Đồng nghiệp của anh/chị thoải mái và dễ chịu 1 2 3 4 5 6 7

Anh/ chị và các đồng nghiệp phối hợp làm

việc tốt 1 2 3 4 5 6 7

Những ngƣời mà anh/ chị làm việc với thƣờng

giúp đỡ lẫn nhau 1 2 3 4 5 6 7

Anh/ chị cảm thấy có nhiều động lực trau dồi chuyên môn khi đƣợc làm việc với các đồng nghiệp của mình

1 2 3 4 5 6 7

Đặc điểm công việc

Công việc cho phép anh/chị sử dụng tốt các

năng lực cá nhân 1 2 3 4 5 6 7

Công việc rất thú vị 1 2 3 4 5 6 7

Công việc có nhiều thách thức 1 2 3 4 5 6 7

Anh/ chị nhận đƣợc phản hồi và góp ý của cấp

trên về hiệu quả công việc của mình 1 2 3 4 5 6 7

Điều kiện làm việc

Công việc không bị áp lực cao 1 2 3 4 5 6 7

Công việc không đòi hỏi thƣờng xuyên phải

làm ngoài giờ 1 2 3 4 5 6 7

Trang thiết bị nơi làm việc an toàn, sạch sẽ 1 2 3 4 5 6 7

Công việc ổn định, không phải lo lằng về mất

việc làm 1 2 3 4 5 6 7

Phúc lợi

Công ty có chế độ phúc lợi tốt 1 2 3 4 5 6 7

Công ty thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội tốt 1 2 3 4 5 6 7

Công ty thực hiện chế độ bảo hiểm y tế tốt 1 2 3 4 5 6 7

Anh chị hài lòng với chế độ tiền thƣởng của

công ty 1 2 3 4 5 6 7

Thỏa mãn công việc

Anh/chị có ý định ở lại lâu dài cùng công ty 1 2 3 4 5 6 7

Nếu có nơi khác có lời đề nghị lƣơng bổng tƣơng đối hấp dẫn hơn, anh/chị vẫn sẽ ở lại cùng công ty

1 2 3 4 5 6 7

Về nhiều phƣơng diện, anh chị coi công ty là

mái nhà thứ hai của mình 1 2 3 4 5 6 7

Phụ lục 2.1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc lần thứ nhất

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .829

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1713.439

df 171

Sig. .000

Total Variance Explained

Compone n t Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings T ot al % of V ari an ce Cumul at iv e % T ot al % of V ari an ce Cumul at iv e % T ot al % of V ari an ce Cumul at iv e % 1 7.094 37.336 37.336 7.094 37.336 37.336 3.142 16.536 16.536 2 2.143 11.277 48.614 2.143 11.277 48.614 2.757 14.510 31.046 3 1.598 8.409 57.022 1.598 8.409 57.022 2.550 13.419 44.465 4 1.374 7.233 64.255 1.374 7.233 64.255 2.237 11.774 56.239 5 1.195 6.289 70.544 1.195 6.289 70.544 1.951 10.268 66.507 6 1.082 5.696 76.240 1.082 5.696 76.240 1.849 9.733 76.240 7 .717 3.773 80.013 8 .647 3.406 83.419 9 .492 2.587 86.006 10 .431 2.269 88.275 11 .384 2.021 90.296 12 .362 1.905 92.201 13 .325 1.711 93.912 14 .265 1.393 95.305 15 .253 1.330 96.635 16 .225 1.186 97.821

17 .178 .939 98.759

18 .147 .776 99.535

19 .088 .465 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa Component

1 2 3 4 5 6

Anh/ chị đƣợc biết những điều kiện để đƣợc thăng tiến

.836

Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân

.749

Anh/ chị đƣợc cung cấp kiến thức/ kỹ năng cần thiết cho công việc

.733

Công ty tạo cho anh chị

nhiều cơ hội thăng tiến .724 Anh/ chị nhận đƣợc phản

hồi và góp ý của cấp trên về hiệu quả công việc của mình

Cấp trên có tác phong

lịch sự, hòa nhã .821 Nhân viên đƣợc tôn trọng

và tin cậy trong công việc .796 Nhân viên đƣợc sự hỗ trợ

của cấp trên .776 Cấp trên khuyến khích

cấp dƣới tham gia vào những quyết định quan trọng

Đồng nghiệp của anh/chị

thoải mái và dễ chịu .886 Anh/ chị và các đồng

nghiệp phối hợp làm việc tốt

.870

Những ngƣời mà anh/ chị làm việc với thƣờng giúp đỡ lẫn nhau

.836

Công việc có nhiều thách

thức .827

Công việc rất thú vị .788 Công việc cho phép

anh/chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân .634 Công ty thực hiện chế độ bảo hiểm y tế tốt .958 Công ty thực hiện chế độ

bảo hiểm xã hội tốt .951

Tiền lƣơng tƣơng xứng

với kết quả làm việc .881

Tiền lƣơng, thu nhập

đƣợc trả công bằng .829

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Phụ lục 2.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc lần thứ hai

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .823 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1628.133

df 153

Sig. .000

Total Variance Explained

C

omponent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Tota l % of Va ria nc e C umul ati v e % Tota l % of Va ria nc e C umul ati v e % Tota l % of Va ria nc e C umul ati v e % 1 6.779 37.661 37.661 6.779 37.661 37.661 2.994 16.635 16.635 2 2.098 11.658 49.319 2.098 11.658 49.319 2.699 14.993 31.629 3 1.590 8.831 58.150 1.590 8.831 58.150 2.550 14.167 45.795 4 1.278 7.099 65.249 1.278 7.099 65.249 2.113 11.739 57.535 5 1.183 6.571 71.821 1.183 6.571 71.821 1.947 10.816 68.351 6 1.082 6.012 77.833 1.082 6.012 77.833 1.707 9.482 77.833 7 .699 3.884 81.717 8 .574 3.191 84.908 9 .434 2.412 87.319 10 .393 2.184 89.503 11 .366 2.035 91.538 12 .350 1.943 93.481 13 .267 1.481 94.962

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH MTV cao su ea h’leo (Trang 96 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)