9. Kết cấu của luận văn
2.2.4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp
Biểu đồ 2.10. Cơ cấu lao động năm 2008 và năm 2015
(Nguồn: Số liêu tính toán từ niêm giám thống kê 2015)
So với năm 2008 tỉ lệ lao động tham gia vào trong nông nghiệp giảm 6%, trung bình mỗi năm giảm 0,86%/năm. Tốc độ giảm khá chậm, cho thấy thực trạng chƣa có nhiều việc làm trong các lĩnh vực khác và lao động trong nông nghiệp vẫn là khu vực chủ yếu của huyện Krông Ana.
Xét về cơ cấu lao động trong ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt có tỉ lệ lao động lớn nhất, tiếp theo là ngành chăn nuôi, ngành Lâm nghiệp và thủy sản có tỉ lệ lao động nhỏ. Tuy nhiên vì cơ cấu lao động nông nghiệp của huyện Krông Ana chƣa có sự phân hóa rõ ràng giữa các ngành nghề: có nghĩa là một lao động có thể hoạt động nhiều ngành nghề khác nhau, thậm chí thời gian lao động cũng có thể thay đổi theo mùa vụ do vậy rất khó để để phân định rõ ràng cơ cấu lao động trong nông nghiệp. Cho đến nay vẫn chƣa có số
77% 11%
12%
Cơ cấu lao động năm 2008
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
71% 10%
19%
Cơ cấu lao động năm 2015
liệu cụ thể về cơ cấu lao động theo từng ngành nghề trong nông nghiệp của huyện Krông Ana, do vậy nhận định về chuyển dịch cơ cấu lao động cần có những nghiên cứu cụ thể hơn.
Năng suất lao động trong nông nghiệp thể hiện qua năng suất của các quá trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, đồng thời cũng đƣợc biểu hiện qua thu nhập của lao động và giá trị sản suất của nông nghiệp.
Bảng 2.14. Năng suất các loại cây trồng
ĐVT: tấn/ha 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lúa 7,07 6,28 6,19 6,22 6,15 6,22 6,40 6,54 Ngô 5,85 5,81 5,89 6,18 6,06 5,70 5,69 5,68 Khoai 12,66 12,59 12,47 11,86 11,56 12,57 16,18 14,98 Cà phê 2,86 2,54 2,66 2,77 2,57 2,41 2,30 2,12 Tiêu 2,42 2,84 2,81 2,85 2,36 1,76 1,11 0,45
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011, 2015)
Biểu đồ 2.11. Năng suất Lúa và Cà phê giai đoạn 2008-2015
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011, 2015)
0 2 4 6 8 10 12 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cà phê Lúa
Năng suất Lúa có sự biến động, giai đoạn 2008-2011, do ảnh hƣởng của thiên tai, lũ lụt và hạn hạn làm cho năng suất của Lúa giảm mạnh, giai đoạn sau có sự hồi phục và hiện có xu hƣớng tăng. Năng suất Cà phê trong giai đoạn 2008-2015 có chiều hƣớng đi xuống, nguyên nhân là do diện tích cà phê của huyện trồng trong giai đoạn 1986-1989 nên đã bắt đầu gìa cỗi, giảm năng suất, hơn nữa việc thay đổi vƣờn cà phê mất nhiều thời gian (từ 3 - 4 năm), hiện nay ngƣời trồng cà phê ở huyện Krông Ana đang trong giai đoạn tái canh. Nhà nƣớc có một số chƣơng trình có hỗ trợ về giống, vốn ƣu đãi cho nông dân nên dự báo thời gian tái canh sẽ rút ngắn, năng suất cà phê sẽ giảm ở cuối giai đoạn 2008 - 2015 và bắt đầu tăng trƣởng trở lại vào giai đoạn sau, thậm chí tăng cao nhiều hơn bởi lẽ có nhiều loại giống mới năng suất cao và nông dân biết áp dụng các biện pháp canh tác cà phê tiên tiến.