Kiểm định thang đo lƣờng các thành phần độc lập

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đến hành vi công dân trong tổ chức của nhân viên nghiên cứu tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố đà NẴNG (Trang 53 - 59)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

3.3.1. Kiểm định thang đo lƣờng các thành phần độc lập

a. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Với 15 biến quan sát của 3 thành phần đo lƣờng cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích EFA với kỹ thuật Maximum Likelihood và phép xoay Varimax, xác định đƣợc 03 nhân tố với tất cả các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5.

Hệ số KMO bằng 0.912 đạt yêu cầu 0.5 < KMO < 1 nên phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu hay 03 nhân tố trích đƣợc có ý nghĩa thống kê.

Kết quả kiểm định Bartlett’s là 2061.109 với mức ý nghĩa sig = 0.000 (<0.05) đạt yêu cầu, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên tổng thể, chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố.

Giá trị phƣơng sai trích đạt 67.257% > 50%, thể hiện rằng 03 nhân tố rút ra đƣợc giải thích 67.257% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigenvalue = 1.065 > 1.

Tuy nhiên, dựa vào phân tích của bảng ma trận nhân tố sau khi xoay (Rotated Factor Matrix) thì biến quan sát CC3 bị loại do tải lên trên hai nhân tố khác nhau với hệ số tải nhân tố lần lƣợt là 0.539 và 0.501, chênh lệch nhau là 0.038 < 0.3 nên không đảm bảo điều kiện giá trị phân biệt khi loại biến trong phân tích nhân tố khám phá EFA. Do đó 14 biến quan sát còn lại sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố lần 2.

Tiến hành phân tích nhân tố lần 2 sau khi đã loại biến CC3 cho kết quả KMO = 0.910 (>0.5) và mức ý nghĩa Sig.= 0.000 (<0.05) nên dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố.

Kết quả phân tích cho thấy, 3 nhân tố đƣợc rút trích với phƣơng sai trích là 67.926% (> 50%) với tất cả hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Mô hình nghiên cứu chính thức qua phân tích nhân tố rút ra đƣợc 3 nhân tố và không thay đổi so với mô hình ban đầu, không hình thành nhân tố mới.

Bảng 3.3: Tổng hợp các nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA Nhân tố 1 2 3 AC1 .796 AC2 .819 AC3 .789 AC4 .742 AC5 .537 AC6 .609 AC7 .650 CC1 .818 CC2 .831 CC4 .707 NC1 .655 NC2 .596 NC3 .860 NC4 .750

Ma trận thành phần sau khi xoay cho thấy có 03 nhóm nhân tố đƣợc rút trích gồm:

- Nhân tố 1 (cam kết gắn bó vì tình cảm) gồm 7 biến quan sát: AC1, AC2, AC3, AC4, AC5, AC6, AC7.

- Nhân tố 2 (cam kết gắn bó để duy trì) gồm 3 biến quan sát: CC1, CC2, CC4.

- Nhân tố 3 (cam kết gắn bó vì đạo đức) gồm 4 biến quan sát: NC1, NC2, NC3, NC4.

b. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

 Thang đo cam kết gắn bó vì tình cảm (AC)

Bảng 3.4: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo AC

Thang đo AC: Cronbach’s Alpha = 0.918

Biến quan sát Tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach alpha

nếu loại biến

AC1: Tôi vui mừng vì đã chọn NH để làm

việc 0.720 0.908

AC2: Tôi tự hào vì đƣợc làm việc trong NH 0.719 0.908 AC3: Vấn đề của NH cũng là vấn đề của tôi 0.806 0.899 AC4: NH có ý nghĩa rất quan trọng đối với

cá nhân 0.797 0.900

AC5: Tôi ở lại mặc dù nơi khác đề nghị

lƣơng bổng hấp dẫn hơn 0.712 0.911

AC6: NH là ngôi nhà thứ hai 0.724 0.908

AC7: NH xứng đáng với sự trung thành 0.770 0.903

Thang đo Cam kết gắn bó vì tình cảm (AC) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.918 > 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn so với hệ số ban đầu. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan - biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Nên thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.

 Thang đo cam kết gắn bó để duy trì (CC)

Bảng 3.5: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo CC (1)

Thang đo CC: Cronbach’s Alpha = 0.891

Biến quan sát Tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach alpha

nếu loại biến

CC1: Cuộc sống bị ảnh hƣởng nếu tôi rời

khỏi NH 0.823 0.814

CC2: Ở lại với NH là một vấn đề cần thiết 0.820 0.821 CC4: Tôi tiếp tục làm việc là không muốn

mất đi những khoản lợi ích từ NH 0.727 0.894

Bảng 3.6: Kết quả Cronbach’s alpha của thang đo CC (2)

Thang đo CC: Cronbach’s Alpha = 0.894

Biến quan sát Tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach alpha

nếu loại biến

CC1: Cuộc sống bị ảnh hƣởng nếu tôi rời

khỏi NH 0.818 -

CC2: Ở lại với NH là một vấn đề cần thiết 0.818 -

Thang đo Cam kết gắn bó để duy trì (CC) có hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định lần 1 là 0.891 nhỏ hơn so với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến CC4 là 0.894. Nên tiến hành loại bỏ biến CC4 và kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 thì hệ số Cronbach’s Alpha là 0.894. Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn so với hệ số ban đầu. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan - biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Nhƣ

vậy, sau khi loại biến CC3, các biến còn lại đạt yêu cầu về độ tin cậy nên thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.

 Thang đo cam kết gắn bó vì đạo đức (NC)

Bảng 3.7: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo NC

Thang đo NC: Cronbach’s Alpha = 0.887

Biến quan sát Tƣơng quan

biến tổng

Hệ số Cronbach alpha

nếu loại biến

NC1: Tôi cảm thấy phải có trách nhiệm ở lại

với NH 0.757 0.856

NC2: Mặc dù có công việc tốt hơn ở nơi

khác nhƣng rời khỏi NH là không nên 0.699 0.875 NC3: Nghĩa vụ với mọi ngƣời ở đây 0.806 0.833 NC4: NH đã mang lại cho tôi nhiều thứ,

cảm thấy “mắc nợ” NH quá nhiều 0.779 0.849

Thang đo Cam kết gắn bó vì đạo đức (NC) có hệ số Cronbach’sAlpha = 0.887 > 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các hệ số Cronbach’sAlpha nếu loại biến đều thấp hơn so với hệ số ban đầu. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan - biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Nên thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành đánh giá

độ tin cậy của thang đo đã hiệu chỉnh bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả cho thấy, ba thành phần của cam kết gắn bó với tổ chức (Cam kết gắn bó vì tình cảm - AC, Cam kết gắn bó để duy trì - CC và Cam kết gắn bó vì đạo đức - NC) có Alpha tổng đều lớn hơn 0.6 và các Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn

Alpha tổng nên các thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên đến hành vi công dân trong tổ chức của nhân viên nghiên cứu tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố đà NẴNG (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)