CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
3.3.2. Kiểm định thang đo lƣờng các thành phần phụ thuộc
a. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Thang đo các thành phần độc lập bao gồm: 36 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích EFA với kỹ thuật Maximum Likelihood và phép xoay Varimax có hệ số KMO bằng 0.885 đạt yêu cầu 0.5<KMO< 1 và kết quả kiểm định Bartlett’s là 1589.021 với mức ý nghĩa sig = 0.000 (<0.05) đạt yêu cầu, tức các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên tổng thể, hay dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố.
Phân tích cũng rút trích từ 8 nhân tố ban đầu thành 4 nhân tố với hệ số Eigenvalue = 1.065 >1, tổng phƣơng sai tích lũy trích đạt 60.608% > 50% với tất cả hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 nên đạt yêu cầu trong phân tích nhân tố.
Kết quả phân tích nhân tố EFA đã loại bỏ 20 biến quan sát vì các biến này có hệ số tải nhân tố <0.5, còn lại 16 biến quan sát với tổng số biến quan sát ban đầu là 36 biến.
Kết quả phân tích nhân tố nhƣ sau:
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp các nhóm nghiên cứu sau khi phân tích EFA
Nhân tố 1 2 3 4 CV1 .652 CV2 .646 CV3 .797 CV4 .777 COU2 .577 COU4 .550 COU5 .599 LOY1 .775 SE1 .690 SE2 .727 SE3 .604 SE4 .640 IN1 .645 IN2 .612 IN3 .890 IN4 .619
Ma trận thành phần sau khi xoay cho thấy có 4 nhóm nhân tố đƣợc rút trích gồm:
- Nhân tố 1 (Đúng mực) gồm 5 biến quan sát: COU2, COU4, COU5, LOY1, IN1.
- Nhân tố 2 (Phẩm hạnh nhân viên) gồm 4 biến quan sát: CV1, CV2, CV3, CV4.
- Nhân tố 3 (Phát triển bản thân) gồm 4 biến quan sát: SE1, SE2, SE3, SE4.
- Nhân tố 4 (Chủ động sáng tạo) gồm 3 biến quan sát: IN2, IN3, IN4.
b. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Thang đo Đúng mực
Bảng 3.9: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Đúng mực
Thang đo COU: Cronbach’s Alpha = 0.839
Biến quan sát Tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach alpha
nếu loại biến
COU2: Chú ý đến hành vi của mình để không ảnh hƣởng đến công việc của những đồng nghiệp khác
0.635 0.808
COU4: Cố gắng tránh tạo mâu thuẫn giữa
đồng nghiệp này với đồng nghiệp khác 0.609 0.815 COU5: Sẵn sàng trao đổi công việc với
đồng nghiệp ngay cả khi gặp khó khăn trong quan hệ cá nhân
0.655 0.802
LOY1: Bảo vệ NH khi ngƣời khác chỉ trích 0.692 0.791 IN1: Thể hiện ý kiến trung thực ngay cả khi
ngƣời khác không đồng ý 0.619 0.812
Thang đo Đúng mực (COU) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.839 > 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn so với hệ số ban đầu. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan - biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Nên thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.
Thang đo Phẩm hạnh nhân viên
Bảng 3.10: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Phẩm hạnh nhân viên
Thang đo CV: Cronbach’s Alpha = 0.866
Biến quan sát Tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach alpha
nếu loại biến
CV1: tự nguyện tham gia các khóa đào tạo
do NH tổ chức 0.698 0.836
CV2: tự nguyện tham gia các hoạt động để
nâng cao hình ảnh của NH 0.698 0.835
CV3: tích cực tham gia đóng góp ý kiến tại
các cuộc họp 0.730 0.823
CV4: tích cực tham gia những ý tƣởng nhằm
phát triển hoạt động của NH 0.735 0.820
Thang đo Phẩm hạnh nhân viên (CV): hệ số Cronbach’s Alpha = 0.866 > 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn so với hệ số ban đầu. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan - biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Nên thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.
Thang đo Phát triển bản thân
Bảng 3.11: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Phát triển bản thân
Thang đo SE: Cronbach’s Alpha = 0.848
Biến quan sát Tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach alpha
nếu loại biến
SE1: sẵn sàng theo học các khóa đào tạo
khác nhau 0.669 0.816
SE2: sẵn sàng tham gia vào các hoạt động
của NH 0.710 0.797
SE3: luôn học hỏi kinh nghiệm từ các đồng
nghiệp 0.673 0.814
SE4: phát triển nhiều mối quan hệ để khi
cần thiết tham vấn phát triển bản thân 0.698 0.803
Thang đo Phát triển bản thân (SE) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.848 > 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan - biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn so với hệ số ban đầu. Nhƣ vậy các biến đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.
Thang đo Chủ động sáng tạo
Bảng 3.12: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Chủ động sáng tạo
Thang đo IN: Cronbach’s Alpha = 0.856
Biến quan sát Tƣơng quan
biến tổng
Hệ số Cronbach alpha
nếu loại biến
IN2: thúc đẩy đồng nghiệp bày tỏ ý tƣởng
và ý kiến của mình 0.709 0.817
IN3: khuyến khích đồng nghiệp thử những cách làm mới và hiệu quả hơn trong công việc
0.820 0.710
IN4: thƣờng xuyên trao đổi với các đồng nghiệp góp ý về cách có thể cải thiện hoạt động NH
0.663 0.860
Thang đo Chủ động sáng tạo (IN): có hệ số Cronbach’s alpha là 0.856. Đồng thời các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng cao và lớn hơn mức giới hạn là 0.4. Nhƣ vậy các biến đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.
Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành đánh giá
độ tin cậy của thang đo đã hiệu chỉnh bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả cho thấy, các hành vi của công dân trong tổ chức có Alpha tổng đều lớn hơn 0.6 và các Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Alpha tổng nên các thang đo trên đạt yêu cầu về tính nhất quán nội tại và độ tin cậy của thang đo.