11. Dò kim loại, in hạn sử dụng:
6.4 Phân xưởng sản xuất phụ:
6.4.1 Phòng bảo vệ
Cổng chính:
Diện tích thiết kế: 4m2
+ Rộng: 2m + Cao: 3m
Hai phòng bảo vệ ở hai bên cổng => Diện tích thiết kế 2 phòng bảo vệ: 8m2 6.4.2 Nhà xe
Nhà giữ xe
*Diện tích giữ xe máy: tiêu chuẩn về diện tích chỗ đỗ xe máy: 2,5m2/xe =>Thiết kế diện tích nhà xe máy: 85 m2
*Diện tích giữ xe oto: tiêu chuẩn về diện tích chỗ đỗ xe oto: 9m2
=>Thiết kế diện tích nhà xe oto: 45m2
→ Thiết kế diện tích nhà giữ xe: 130 m2
+ Dài: 32,5m + Rộng: 4m + Cao: 3m 6.4.3 Trạm biến áp Diện tích thiết kế: 12 m2 + Dài: 4m + Rộng: 3m 6.4.4 Nhà máy phát điện Diện tích thiết kế: 20 m2 + Dài: 4m + Rộng: 5m + Cao: 5m 6.4.5 Cân: 30m2 + Dài: 3m
6.4.6 Nhà rác Diện tích thiết kế: 8 m2
+ Dài: 4m + Rộng: 2m + Cao: 5m
6.4.7 Khu vực xử lý nước thải Diện tích thiết kế: 20 m2 Diện tích thiết kế: 20 m2
+ Dài: 4m + Rộng: 5m + Cao: 5m
6.4.8 Khu vực bể chứa nước Diện tích thiết kế: 20 m2 Diện tích thiết kế: 20 m2
+ Dài: 4m + Rộng: 5m + Cao: 5m
6.4.8 Khu vực xử lý nước thải Diện tích thiết kế: 20 m2 Diện tích thiết kế: 20 m2
+ Dài: 4m + Rộng: 5m + Cao: 5m
*Công thức tính hệ số sử dụng đất:
Hệ số sử dụng đất= Tổng số diện tích toàn sàn nhà máy
Diện tích đất thuê
Chọn hệ số sử dụng đất là 0,4 Diện tích nhà máy: 3570 m2
Diện tich đất thuê: 4000 m2
Diện tích đất dự trữ 430 m2
6.5 Khu trồng cây, lối đi: 1995 m2
6.5.1 Khu vực trồng cây: Diện tích trồng cây 451 m2
6.5.2 Khu vực lối đi: 1534 m2
Bảng 21 Tổng hợp kích thước khu vực STT Khu vực Diện tích (m2) Kích thước (L*W*H) (m) 1 Phân xưởng sản xuất K.V sơ chế Khu sơ chế 235 250 25×10×10 Phòng thay đồ 10 Phòng vệ sinh 10 Lối đi phòng thay
đồ và nhà vệ sinh 10 10×1×10 K.V Sấy Phòng sấy 180,75 200 20×10×10 Phòng vệ sinh khay sấy 19,25 K.V Làm nguội-Đóng thùng 150 15×10×10 K.v quản lý sản xuất Phòng quản lý chất lượng 16 447 Phòng kỹ thuật 16 4×4×7
K.V Kho nguyên liệu Kho nguyên vật liệu 22 21×10×7 K.v nhập liệu 40 4×10×7 K.V Kho thành phẩm Kho thành phẩm 192 210 21×10×10 Phòng xe điện nâng 18 K.V xuất kho thành phẩm 75 7,5×10×10 3 K.V Hành chính Tầng trệt K.V Tiếp khách 32 8×4×5 Cầu thang 8 2×4×5 Phòng y tế 12 3×4×5 Nhà vệ sinh 8 2×4×5 Nhà ăn 52 13×4×5 Tầng 1 Phòng Giám đốc 8 2×4×7 Phòng Phó giám đốc 8 2×4×7 Phòng Marketing- Truyền thông 4 2×2×7 Phòng kế toán 4 2×2×7 Phòng nhân sự 8 2×4×7 Cầu thang 8 2×4
Hội trường 32 8×47
Phòng vệ sinh 8 2×47
Phòng nghỉ trưa 32 8×4×7
Diện tích lối đi 56 282
4 Nhà giữ xe Nhà giữ xe máy 85 32,5×4×3 Nhà giữ xe oto 45 5 Phòng bảo vệ 8 2×2×3 6 Trạm cân 60 3×10 7 Trạm biến áp 12 4×3×5 8 Nhà máy phát điện 20 4×5×5 9 Nhà rác 8 4×2×5 10 Phòng vệ sinh 16 2×4×7
11 Khu vực bể chứa nước 20 4×5×5
12 Khu vực xử lý nước thải 20 4×5×5
13 Diện tích trồng cây 451
14 Đường đi ngoài nhà máy 1534
15 Đất dự trữ 430
CHƯƠNG VII - TÍNH NĂNG LƯỢNG 7.1 Tính điện
7.1.1 Tính công sất động lực
Bảng 22 Công suất điện của thiết bị chính
STT Thiết bị Công suất (kw/h) Số lượng Tổng điện (kw/h)
1 Máy tạo khí ethylene 0,75 1 0,75
2 Máy rửa 3,5 1 3,5
3 Bồn ngâm nước muối 4 1 4
4 Mấy sấy 13 4 52
5 Máy làm nguội 3 1 3
6 Máy định lượng - đóng gói 3,2 1 3,2
7 Máy dò kim loại 2 1 2
8 Máy in hạn sử dụng 0,1 1 0,1
9 Máy in hạn sử dụng cầm tay 0,05 1 0,05
Bảng 23 Công suất điện của thiết bị phụ
STT Thiết bị Công suất (kw/h) Số lượng Tổng điện (kw/h)
1 Băng tải cong 900 3 2 6
2 Băng tải cao su (Rửa) 3 2 6
3 Bảng tải cao su (Ngâm nước muối) 3 1 3
4 Xe nâng điện 7,5 1 7,5
5 Hệ thống làm lạnh phân xưởng và kho 22,6 1 22,6
6 Hệ thống làm lạnh khu vực hành chính 2,2 1 2,2
7 Quạt làm mát khu vực nghỉ ngơi 0,11 4 0,44
Tổng 47,74
*Vì nhà máy hoạt động 8h/1 ca/ngày: Có máy sấy hoạt động 24h/ca, các thiết bị còn lại hoạt động 8h/ca.
Ta có: Công suất động lực của phân xưởng trong 1 ngày= Tổng công suất thiết bị trong một ngày+công suất phụ trợ
Tổng công thức thiết bị trong một ngày= (Công suất máy sấy x 24) + (tổng công suất các thiết bị chính còn lại x 8)+ (Tổng công suất thiết bị phụ x 8)= 52 x 24+16,6 x 8+47,74 x 8= 1762,72 Kw/ngày.
Công suất phụ trợ = Tổng công suất thiết bị x 15% = 1762,72 x 15%= 264,408 kw/ngày
→ Công suất động lực của phân xưởng trong 1 ngày=1762,72 + 264,408= 2027,128
kw/ngày.
7.1.2 Tính điện chiếu sáng 7.1.2.1 Diện tích khu vực:
*Diện tích tổng các khu vực cần chiếu sáng : 1585 m2
- Diện tích phân xưởng sản xuất chính và khu vực quản lý sản xuất, kho cần chiếu sáng:
1167 m2
- Diện tích các khu vực cần chíu sáng còn lại : 418 m2 *Diện tích lối đi: 1534 m2
Diện tích chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất và khu vực quản lý sản xuất: ( Sử dụng bóng đèn huỳnh quang T8 1,2m có công suất 36W, tổn hao 10% nên tổng công suất là 40W)
+ Diện tích chiếu sáng của đèn: Công suất bóng đèn
Độ chiếu sáng tiêu chuẩn= 2800
200 = 14 m2
+ Số bóng đèn cần lắp đặt: Diện tích phân xưởng vàkhu vực quản lý sản xuất,kho
Diện tích chiếu sáng của đèn = 1167
14 ≈83,3
Cần 84 bóng đèn.
→ Công suất chiếu sáng của phân xưởng sản xuất : 84 x 40 = 3360 (W/h) = 3.36 (kw/h)
Diện tích chiếu sáng cho các nhà còn lại: (Sử dụng bóng đèn huỳnh quang T8 1,2m có công suất 36W, tổn hao 10% nên tổng công suất là 40W)
+ Diện tích chiếu sáng của đèn: Công suất bóng đèn
Độ chiếu sáng tiêu chuẩn= 2800
100 = 28 m2
+ Số bóng đèn cần lắp đặt: Diện tích cho nhà còn lại Diện tích chiếu sáng của đèn= 418
28 ≈14,9
Cần 15 bóng đèn.
(Do khu vực có tầng trệt và lầu 1 nên lấp 30 đèn cho 2 tầng)
→ Công suất chiếu sáng của nhà còn lại : 30 x 40 = 1200 (W/h) = 1,2 (Kw/h)
Diện tích chiếu sáng cho đường đi: (Sử dụng đèn cao áp thủy ngân 250 w – độ chiếu sáng 11500 lux)
+ Diện tích chiếu sáng của đèn: Công suất bóng đèn
Độ chiếu sáng tiêu chuẩn= 11500
20 = 575 m2
+ Số bóng đèn cần lắp đặt: Diện tích đường đi
Diện tích chiếu sáng của đèn= 1534
575 ≈ 2,67 Cần 3 bóng đèn.
Công suất chiếu sáng cho đường đi: 3 x 250 = 750 w/h=0.75 (kw/h)
→ Tổng công suất chiếu sáng trong 1 giờ: 3,36+ 1,2+0,75= 5,31 (kw/h)
→ Điện làm mát ( máy quạt, máy lạnh ) cho 1 giờ: 10% x 5,31 =0,531 (kw/h)
Điện chiếu sáng và làm mát cho 1 năm:
AChiếu sáng = K.P.T = 0.7 x (5,31+0,531) x 8x 299 = 9780,1704 (kw/h)
Tổng điện động lực cho 1 năm:
AĐộng lực = K.T.PĐộng lực = 0.8 x 2027,128 x 299 = 484889,0176 (kw/h)
Điện năng tiêu thụ hàng năm
≈ 519402,6474 (kw/h)
7.2 Tính nước
7.2.1 Tính nước cho sản xuất
Lượng nước dùng cho máy rửa và bồn ngâm muối của dây chuyền sản xuất:
Trong 1h thì lượng nước cung cấp cho 2 thiết bị : Thiết bị rửa sục khí và ngâm muối dạng băng tải lưới là 4000 lít
V1 = 4000 x 8 = 32000(lít/ngày) Tính nước cho sinh hoạt
14 công nhân sản xuất chính : 35 lít/ người/ ngày V2 = 14 x 35 = 490 lít/ngày
17 nhân viên các khu vực khác : 25 lít/ người/ ngày V3 = 17 x 25 = 425 lít/ ngày
Nước dùng cho sinh hoạt: 451 lít/ ngày
+ Nước tưới cây: 1 lít / m2/ ngày (Diện tích trồng cây = 451 m2) V4 =1 x 451 = 451 lít/ ngày
+ Nước chữa cháy 2 vòi: 2.5 lít/ s (chữa cháy trong 10 phút)
V5 = 600 x 2.5 x 2 = 3000 lít/ ngày
+ Tổng lượng nước dùng trong ngày
Hình 42 Khu vực sơ chế hình chiếu bằng và hình chiếu đứng
CHƯƠNG VIII – SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ 8.1 Gía thuê đất
.Giá thuê đất (tại KCN Khánh An- U Minh - Cà Mau): 50 USD/m2 = 1.142.500 VNĐ/m2 (Chưa bao gồm VAT)
Tổng diện tích nhà máy cần thuê: 4000 m2
Trong 4 năm đầu tiên được miến thuế. Giảm 50% số thuế phải nộp cho 9 năm tiếp theo. Tổng chi phí thuê đất trong 4 năm đầu:
Tthuê đất 4 nảm đầu = 4000 x 1.142.500 = 4.570.000.000 VNĐ/năm
Tổng chi phí thuê đất trong 9 năm tiếp theo:
Tthuê đất 9 năm tiếp theo= 4.570.000.000 + 4.570.000.000 x 5% = 4.798.500.000 VNĐ/năm
Tiền thuê đất khi phải trả 10% thuế
TThuê đất có 10%VAT = 4.570.000.000 + 4.570.000.000 x 10% = 5.278.350.000 VNĐ/năm
8.2 Chi phí xây dựng:
8.2.1 Xây dựng các khu nhà, đường giao thông.
*Tổng chi phí xây dựng các khu nhà:
Bảng 24 Dự tính chi phí xây dựng STT Khu vực Diện tích (m2) Đơn giá (VNĐ/m2) Thành tiền (VNĐ)
1 Phân xưởng sản xuất chính 600 2.000.000 1.200.000.000 2 Khu vực quản lý sản xuất 32 1.000.000 32.000.000 3 Khu vực kho nguyên liệu 250 1.500.000 375.000.000 4 Khu vực kho thành phẩm 275 1.000.000 275.000.000
5 Khu vực hành chính 168 2.000.000 336.000.000
7 Phòng bảo vệ 8 750.000 6.000.000
8 Trạm cân 60 1.000.000 60.000.000
9 Trạm biến áp 12 1.000.000 12.000.000
10 Nhà máy phát điện 20 1.200.000 24.000.000
11 Nhà rác 8 800.000 6.400.000
12 Khu vực bể chứa nước 30 1.500.000 45.000.000 13 Khu vực xử lý nước thải 20 1.500.000 30.000.000
Tổng 2.492.400.00
*Chi phí xây dựng đường giao thông và chi phí xây dựng khác chiếm khoảng 10% chi phí xây dựng: đường đi, đổ nhựa
TChi phí khác = 10% x2.492.400.000 = 249.240.000 (VNĐ)
Tổng chi phí xây dựng = 2.492.400.000+ 249.240.000 = 2.741.640.000(VNĐ) 8.2.2 Chi phí đầu tư thiết bị
Bảng 25 Dự tính chi phí đầu tư thiết bị
STT Tên thiết bị
Số lượng Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) 1 Máy ủ khí Ethylene 1 645 645 2 Máy rửa 1 50.000 50.000 3 Bảng tải cong 900 2 500 1000
4 Băng tải cao su sau rửa 2 1000 2000
6 Máy bồn ngâm muối 1 2000 2000
7 Máy sấy 5 12.900 96.000
8 Máy làm nguội 1 1000 1000
10 Máy bao gói-hút chân không 1 34.570 34.570
11 Máy dò kim loại 1 3040 3040
12 Máy in hạn sử dụng 1 860 860
13 Máy in hạn sử dụng cầm tay 1 50 50
14 Hệ thống làm lạnh phân xưởng sản xuất 1 10.000 10.000
15 Hệ thống làm lạnh nhà hành chính 1 400 400 16 Quạt làm mát phòng nghỉ ngơi 4 30 120 17 Xe nâng điện 1 249 249 18 Xe tải 1 10.000 10.000 19 Xe đẩy hàng gấp gọn 1 62 62 Tổng 213,496
Tổng chi phí thiết bị: TThiết bị = 4.926.420.200 (VNĐ)
8.2.3 Vốn cố định
*Vốn cố định tiền đầu tư để cho nhà máy có thể bắt đầu hoạt động được
TVốn cố định = Tổng chi phí xây dựng + Tổng chi phí thiết bị
= 2.741.640.000+ 4.926.420.200 = 7.668.060.200 (VNĐ) 8.2.4 Vốn lưu động: Dùng để cho nhà máy có thể hoạt động được
Bảng 26 Dự kiến tổng tiền lương trong 1 tháng Stt Chức vụ Số lượng Số lương trung bình (triệu/tháng) Tổng (triệu) 1 Giám đốc 1 13.000.000 13.000.000 2 Phó giám đốc 1 10.000.000 10.000.000 3 Trưởng phòng nhân sự 1 8.00.000 8.000.000 4
Nhân viên nhân sự -
Marketing – Truyền thông-Kế
toán 3 7.000.000 21.000.000
5 Nhân viên kỹ thuật 1 8.000.000 8.000.000
6
Trưởng phòng quản lý chất
lượng 1 8.000.000 8.000.000
7 Nhân viên QC 1 7.500.000 7.500.000
8 Nhân viên vệ sinh máy móc 1 7.000.000 7.000.000
9 Nhân viên y tế-thủ kho 1 7.500.000 7.500.000
10 Lái xe 1 8.000.000 8.000.000
11 Công nhân 14 5.500.000 77.000.000
12 Lao công 2 5.000.000 10.000.000
13 Bảo vệ 3 5.00.000 15.000.000
Tổng 200.000.000
Tiền BHXH + BHYT + BHTN = khoảng 21,5% tổng quỹ lương TBH = 200.000.000 x 21,5% = 43.000.000 (VNĐ/tháng) + Phụ cấp ngoài lương = 1.2% x (tổng quỹ lương – 21,5 % tổng quỹ lương)
= 1.884.000 (VNĐ/tháng). + Tiền lương phải trả cho 1 ngày sản xuất là:
T 1 ngày=200.000.000+ 43.000.000 + 1.884.000
299/12 = 9.828.120 (VNĐ/Ngày )
Tổng chi phí suất ăn công nghiệp:
Tiền suất ăn: 25.000 VNĐ/Suất ăn/Người Tổng số lượng nhân viên: 31 người/ngày
T Suất ăn 1 ngày= Tiền suất ăn x Tổng số lượng nhân viên = 25.000 x 31 = 775.000 (VNĐ/Ngày) T Suất ăn 1 năm= T Suất ăn 1 ngày x 299 = 775.000 x 299= 231.725.000 (VNĐ/ Năm)
Chi phí nguyên liệu chính, phụ
Bảng 27 Dự tính tổng nguyên liệu cho 1 ngày sản xuất
Stt Nguyên liệu Khối lượng (kg) Giá thành (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Chuối 4000 3.000 12.000.000 2 Muối 125 2.500 312.500 3 Bao tay 0,21 200.000 42.000 4 Bao PA 8,2 100.000 820.000 5 Thùng carton 11 1.200 132.000 Tổng 13.306.500
Tổng chi phí nguyên liệu trong 1 ngày: TNL = 13.306.500 (VNĐ/ngày)
Chi phí tiền điện
+Điện tính theo giá KCN Khánh An- U MInh- Cà Mau: 1487 (VNĐ/Kw). + Giá điện trung bình cho một ngày sản xuất khoảng
TĐiện = 1487 x 519402,6474
299 = 2.583.116,176 (VNĐ/Ngày)
+ Lượng nước sử dụng trong sản xuất là nước máy mua theo giá KCN Khánh An- U MInh- Cà Mau là 0,4 USD /m3 = 9230 (VNĐ /m3)
TNước = 36 x 9230 = 332.280 (VNĐ/Ngày)
Chi phí xử lý nước thải: Phí xử lý 9500 (VNĐ/Ngày)
TXử lý nước thải = 9500 x 32,8 = 311.600 (VNĐ/ngày)
Chi phí khấu hao do sử dụng thiết bị
+ Chi phí khấu hao do sử dụng thiết bị 10%/ năm T Sử dụng TB=10%×7.610.530.200
299 =2.545.327,8(VNĐ/ngày) + Chi phí sửa chữa thiết bị 2%/năm
T Sử dụng TB=2%×7.610.530.200
299 = 509.065,6(VNĐ/ngày)
Chi phí hao khấu phân xưởng
+ Chi phí khấu hao do sử dụng phân xưởng 10%/ngày T Sử dụng PX=10%×2.741.640.000
299 =916.937(VNĐ/ngày)
+ Chi phí sửa chữa phân xưởng 2%/ngày T Sử dụng PX=2%×2.684.110.000
299 =183.387(VNĐ/ngày)
Chi phí Quảng cáo + Maketting
TQuảng cáo = 500.000 ( VNĐ/ngày) = 182.500.000 (VNĐ/năm) Chi phí phát sinh khác trong 1 ngày
+ Chi phí phát sinh khác tính bằng 10% tổng chi phí
TPhát sinh = 10% x TChi phí 1 ngày = 10% x ( 500.000 +183.387 +916.937
+509.065,6+2.545.327,8+ 13.306.500 + 2.583.116,176 + 332.280 + 311.600 + 9.828.120 + 775.000) = 10% x 31.791.333,58 ≈ 3.179.133,358 (VNĐ/Ngày)
TTổng chi phí lưu động 1 ngày = TChi phí 1 ngày + TPhát sinh = 31.791.333,58 + 3.179.133,358 = 34.970.466,93 (VNĐ/ngày)
Tổng chi phí lưu động cho một năm là:
TLưu động 1 năm = TTổng chi phí lưu động 1 ngày x 299 = 34.970.466,93 x 299 = 10.456.169.612,07 (VNĐ /năm)
8.3 Thời gian hoàn vốn Tổng vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư:
TĐầu tư = TCố định + TLưu động= 7.668.060.200 + 10.456.169.612,07 = 18.124.229.812,07 (VNĐ/năm)
Định giá thành sản phẩm và dự tính thời gian hoàn vốn
+ Giá bán cho 1gói chuối sấy dẻo 500g là: 53.000 VNĐ/gói
+ Giá trị tạo ra trong 1 ngày: 1216 gói/ngày, giả sử chỉ bán được 1200 gói/ngày TThu =53.000 x 1200 = 63.600.000 (VNĐ/Ngày)
+ Tổng chi phí cho 1 ngày
TTổng chi phí 1 ngày = 34.970.466,93 (VNĐ/ngày) + Lợi nhuận cho 1 ngày sản xuất
TLợi nhuận= TThu - TTổng chi phí 1 ngày = 63.600.000 - 34.970.466,93 = 28.629.533,07 (VNĐ/ngày) + Lợi nhuận cho 1 năm
TLợi nhuận 1 năm = TLợi nhuận x 299 = 28.629.533,07 x 299 = 8.560.230.388(VNĐ/Năm)
+ Tiền thuê đất phải trả trong 1 năm là: 5.278.350.000 VNĐ/năm ( đã bao gồm 10% VAT) T Lợi nhuận thực tế = TLợi nhuận 1 năm - T Thuê đất có 10%VAT = 8.560.230.388 - 5.278.350.000
= 3.281.880.388 (VNĐ/năm)
Thời gian hoàn vốn
T Hoàn vốn = TĐầu tư
TLợi nhuận thực tế= 18.124.229.812,07
3.281.880.388 ≈ 5,52 (Năm) => Thời gian hoàn vốn = 5,52 x 12 = 66,24
PHỤ LỤC
Phụ lục 2: Cân bằng vật chất
Bảng 28: Tỉ lệ hao hụt (So với công đoạn trước)
STT Công đoạn Lý do
1 Nguyên liệu -
2 Tiếp nhận, kiểm tra – Cắt nải
Trái không đạt yêu cầu, quả hư thối, quả quá nhỏ, Bỏ phần quầy chuối,…
3 Ủ chín Sự hô hấp trong quá trình chín làm giảm khối lượng, quả bị chín quá,