HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của hoạt động đầu tư đến hiệu quả của hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 76 - 103)

CHƯƠNG 4 KHUYẾN NGHỊ

4.3.HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI

Đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động đầu tư đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp” còn khá ít nghiên cứu liên quan tại Việt Nam.

Theo kết quả phân tích, tác giả nhận thấy rằng khi lấy chỉ số tăng trưởng đầu tư tài sản cố định đại diện cho hoạt động đầu tư thì tác động của hoạt động đầu tư đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, tuy nhiên sự tác động không mạnh. Vì vậy, tác giả đề xuất cân nhắc lựa chọn các chỉ số khác phù hợp hơn để làm đại diện cho hoạt động đầu tư.

Nghiên cứu hiện tại không tập trung chuyên sâu vào một ngành nhất định, trong khi số tiền đầu tư thuần cần thiết cho một doanh nghiệp phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động của chính doanh nghiệp đó, vì không phải tất cả các ngành đều yêu cầu mức độ đầu tư như nhau. Các lĩnh vực như sản phẩm công

nghiệp, sản xuất hàng hóa, dịch vụ tiện ích, dầu khí, viễn thông và giao thông vận tải chiếm nhiều vốn hơn các lĩnh vực như công nghệ và sản phẩm tiêu dùng. Do đó, so sánh đầu tư ròng thực hiện tốt nhất cho các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành. Nghiên cứu về hoạt động đầu tư và hiệu quả hoạt động trong tương lai có thể chọn một nhóm ngành cụ thể để nghiên cứu.

Biến độc lập đưa vào nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những nhân tố bên trong doanh nghiệp, những nhân tố bên ngoài chưa được đưa vào nghiên cứu. Trong những nghiên cứu tương lai, nên xem xét đưa các nhân tố bên ngoài thích hợp vào mô hình để ra được kết quả toàn diện hơn.

Về phía hiệu quả hoạt động, nghiên cứu của tác giả nói riêng và đa phần các nghiên cứu tại Việt Nam nói chung đang sử dụng ROA hoặc ROE đại diện cho hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, tác giả cũng để xuất rằng, các nghiên cứu trong tương lai sử dụng thêm chỉ số Tobin's q hoặc Marris để tối đa hóa tính hợp lệ và tổng quát của các kết quả nghiên cứu hiện nay vì những chỉ số này phản ánh được đánh giá của thị trường về tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong điều kiện kinh tế thị trường, và nhất là xu hướng hội nhập nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả đầu tư, sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm là giải pháp tốt nhất để cạnh tranh, tồn tại và phát triển đối với doanh nghiệp. Chỉ có giải pháp đầu tư và liên tục đầu tư mới có thể giúp cho doanh nghiệp lắm thế chủ động trong việc xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, chỉ có đầu tư doanh nghiệp mới tiết kiệm được chi phí sản xuất … nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong chương này, tác giả đã gợi ý một số chính sách quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư như sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguyên vật liệu, tư liệu lao động được biểu hiện ở số lượng và kết cấu TSCĐ, ở số lượng và năng suất thiết bị của doanh nghiệp. Bên cạnh giải pháp cho nâng cao hiệu quả đầu tư, tác giả còn gợi ý biện pháp tăng trưởng doanh thu bằng cách mở rộng thị trường. Tác giả cũng nêu ra được những đóng góp về ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn cùng hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai nhằm mang lại kết quả nghiên cứu tốt nhất.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đã đưa kết quả của 3 mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM vào phân tích ảnh hưởng của các nhân tố hoạt động đầu tư và một số nhân tố khác đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời gian 2010-2015. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm được dựa vào mô hình FEM cho thấy nhân tố hoạt động đầu tư có khả năng tác động tích cực, thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp được nghiên cứu. Ngoài ra, các nhân tố nội tại khác như: tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp cũng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả hoạt động. Ngược lại, nhân tố cấu trúc vốn và quản trị nợ phải thu khách hàng tỷ lệ nghịch đến hiệu quả hoạt động. Nhân tố quy mô doanh nghiệp và khả năng thanh toán tác động tích cực hiệu quả hoạt động nhưng không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu. Trong tương quan với những công trình trước đây, nghiên cứu đã góp phần làm rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của hoạt động đầu tư. Cuối cùng, tác giả kiến nghị một số giải pháp doanh nghiệp cần làm để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, từ đó cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Trần Thị Thùy Dung (2013), Tác động đòn bẩy tài chính lên đầu tư

doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh.

[2] TS.Phan Đức Dũng (2008), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

[3] GS.TS. Ngô Đình Giao (1997), Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp

trong các doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[4] Võ Thị Tuyết Hằng (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên sàn

chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế-

Đại học Đà Nẵng.

[5] Đặng Ngọc Hùng (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ

- công ty con, Luận án Tiến sĩ, Đại học Công nghiệp Hà Nội.

[6] Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Minh Ngọc (2017), “Ảnh hưởng của đa dạng hóa và quy mô đến hiệu quả kinh doanh”, Tạp chí Kinh tế

và phát triển, 235 tháng 1/2017, 50 – 59.

[7] Nguyễn Quang Khải (2015), “Những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 8, kỳ 2-2015.

[8] TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

[9] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

[10] Luật Đầu tư 2005 59/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005.

[12] Huỳnh Thanh Nhã (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, 235 tháng 1/2017, 95 – 104.

[13] Trần Thị Kim Oanh (2017), “Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam: Tiếp cận bằng hồi quy phân vị”, Tạp chí

Kinh tế và phát triển , 235 tháng 1/2017, 60 – 70.

[14] Huỳnh Thị Tuyết Phượng (2016), “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết”, Tạp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chí Tài chính, kỳ 1-2016.

[15] Thông tư 105/2003/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 31/12/2002.

[16] TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (1998), Giáo trình Lý thuyết quản trị doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[17] Chu Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Huyền, Ngô Thị Quyên (2015) ,“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính: Nghiên cứu điển hình tại các doanh nghiệp cổ phần phi tài chính niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí

Kinh tế và phát triển, 215, 59-66.

[18] Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt dộng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

[19] Abbasali Pouraghajan & Esfandiar Malekian (2012), “The Relationship between Capital Structure and Firm Performance Evaluation :

Measures Evidence from the Tehran Stock Exchange”,

International Journal of Business and Commerce, 1(9), 166-181.

[20] Aivazian, V., Ge, Y. and Qiu, J. (2005), “Debt Maturity and Firm Investment”, Financial Management, 34, 107-119.

[21] Aquino, R. (2010), Capital structure of Philippine listed and unlisted

firms: 1997- 2008, University of the Philippines, College of

Business Administration.

[22] Bardia S.C (2004), “Liquidity Management: A case Study of Steel Authority of India Ltd”, The Management Accountant ICWAI

Kolkata, 463 – 67.

[23] Binti, M. and Binti, M. S. (2010), “Working capital management: The effect of market valuation and profitability in Malaysia”,

International Journal of Business and Management, 5(11), 140-

147.

[24] Deloof, M. (2008), “Does working capital management affect profitability of Belgian firms?”, Journal of Business Finance and

Accounts, 30(3-4), 573-588.

[25] D. Ratha, S. Mohapatra, P. Suttle (2003), Capital structure and

performance in Developing countries, Working paper.

[26] Eljelly, A.(2004), “Liquidity – profitability tradeoff: an empirical investigation in an emerging market”, International Journal of

Business and Management , 14( 2), 48-61.

[27] Emekekwue (2005), Corporate Financial Management, 5th Revised Edition, Kinshasa: African Bureau of Educational Sciences, 680. [28] Eriotis, N.P., A.Z. Frangouli and Z.V. Neokosmides (2000), “Profit

margin and capital structure: An empirical relationship”, The

Journal of Applied Business Research, 18(285), 1-3.

Implications for Future Profitability and Market Mispricing.” The

Accounting Review: January 2003, 78(1), 353-371. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[30] Gill, A., Bigger, N., and Atnur, C. (2010), “The Relationship between working capital management and profitability: Evidence from the United States”, Business and Economic Journal, 10, 1-9.

[31] Johnson, G., Scholes, K., Whittington, R. (2008), Giáo trình Exploring

corporate strategy. United Kingdom: Prentice Hall International.

[32] Kaplan (2009), CFA Level 1 Book 3: Financial Reporting and Analysis, Gibson, 13.

[33] Kazmi (2002), Giáo trình Strategic Management & Business Policy,

Delhi: McGraw Hill.

[34] Lang, L.E., Ofek, E., Stulz, R. (1996), “Leverage, investment and firm growth”, Journal of Financial Economics, 40, 3 –29.

[35] Mishra, C. S. & Gobeli, D. H. (2003), “The Return on R & D versus Capital Expenditures in Pharmaceutical and Chemical Industries”,

Engineering ManagementIEEE Transaction, 50(2), 141-150.

[36] MouXu (2013), Factors Affecting Financial Performance of Firms

Listed on Shanghai Stock Exchange 50 (SSE50), International

College University of the Thai Chamber of Commerce.

[37] Okwo IM (2012) , “Investment in fixed Asset and Firm Profitability: Evidence from the Nigerian brewery”, The European Journal of

Business and Management, 4(20).

[38] Olatunji, Toyin E, Adegbite, Tajudeen A (2014), “Investment in Fixed Assets and Firm Profitability: Empirical Evidence from the Nigerian Banking Sector”, Asian Journal of Social Sciences and

Management Studies, 1(3), 78-82.

[39] Onaolapo & Kajola (2010), “Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Nigeria”, European Journal of Economics, Finance

and Administrative Sciences, 25,70-82.

[40] Pandey I M (1981), Capital Structure and the Cost of Capital, Vikas, New Delhi.

[41] Paradogonas (2007), “Financial performance of large and small firms: evidence from Greece”, Int. J. Financ. Services Manag. Issues, 2(1). [42] Reheman .A and Nasr .N (2007), “Working Capital Management And Profitability –A case of Pakistani firms”. International Review

Business Research Papers, 279-300.

[43] Sammiloglu, F. and Demirgunes, (2008), “The effect of working capital management on firm’s profitability. Evidence from turkey”, The

international Journal of Applied Economic and Finance, 2, 44-50.

[44] Sharma, A.K. and Kumar, S. (2011), “The effect or working capital management of firm’s profitability: Empirical Evidence from India”, Global business Review, 12(1), 159 – 173.

[45] Svetlana & Aaro (2012), “Does Investment Intensity Impact Company Profitability? A Cross- Country Empirical Study”. 2nd International Conference on Economics, Trade and Development

IPEDR, 36, IACSIT Press, Singapore.

[46] Varouj A. Aivazian, Ying Ge & Jiaping Qiu (2005), “The impact of leverage on firm investment: Canadian evidence”, Journal of

Corporate Finance, 11, 277– 291.

[47] Victor Chukwunweike (2014), “The Impact of Liquidity on Profitability of Some Selected Companies: The Financial Statement Analysis (FSA) Approach”, Research Journal of Finance and Accounting, 5(5), 81-90.

[48] Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005), “An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure”, China-USA Business Review, 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[49] Zeitun, R., & Tian, G. G. (2007), “Capital Structure and Corporate Performance: Evidence from Jordan”, The Australasian Accounting

PHỤ LỤC

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

(theo Biên bản họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ họp vào ngày 26 tháng 08

năm 2017)

1. Thông tin chung của học viên

Họ và tên học viên: Lê Thị Thiện Thảo

Lớp: K31.TNH.ĐN

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Ngày bảo vệ: 26/08/2017

Tên đề tài: Ảnh hưởng của hoạt động đầu tư đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

Người hướng dẫn khoa

học: TS. Hoàng Dương Việt Anh

2. Ý kiến đóng góp và nội dung sửa chữa

TT Ý kiến đóng góp

của Hội đồng

Nội dung đã chỉnh sửa (nếu bảo lưu nội dung thì phải

giải trình)

Vị trí tham chiếu trong luận văn đã chỉnh sửa

1 Hoàn thiện thêm phần tổng quan, tài liệu

Thống nhất cách ghi trích dẫn: lượt bớt các thông tin rườm rà không cần thiết như tên nghiên cứu, tên tạp chí… chỉ nêu tên tác giả của nghiên cứu, năm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng và kết quả chính

Trang 6~13

2 Rà soát lại câu hỏi nghiên cứu

Bỏ bớt câu hỏi nghiên cứu không cần thiết như hiệu quả hoạt động là gì, hoạt động đầu tư là gì, các chỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư và hiệu quả hoạt động.

Chỉ tập trung vào câu hỏi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của hoạt động đầu tư đến hiệu quả của hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 76 - 103)