HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của trải nghiệm du lịch đáng nhớ đến ý định quay trở lại của du khách trường hợp điểm đến du lịch đà nẵng (Trang 99 - 152)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

- Nghiên cứu lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tính đại diện của mẫu thấp, khả năng khái quát cho tổng thể chưa cao. Thực tế, đối tượng khách du lịch khác nhau sẽ có cảm nhận và quan điểm khác nhau về những trải nghiệm du lịch tại điểm đến. Vì vậy nghiên cứu trong tương lai nên thực hiện với các nhóm mẫu khác nhau: như phân chia theo vùng miền, theo nhóm khách du lịch với động cơ du lịch khác nhau để có thể so sánh và nâng cao khả năng khái quát cho tổng thể.

- Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở các yếu tố của thang đo trải nghiệm du lịch đáng nhớ và chưa đi sâu nghiên cứu các yếu tố thuộc về môi trường điểm đến du lịch có khả năng hình thành trải nghiệm đáng nhớ cho du khách. Vì vậy, nghiên cứu trong tương lai nên nghiên cứu thêm những thành phần nào của điểm đến có khả năng tăng cường trải nghiệm du lịch đáng nhớ cho du khách, để từ đó gợi ý những chính sách cụ thể hơn.

- Mô hình nghiên cứu chỉ mới giải thích được 54,5% ý định quay trở lại của du khách. Vì thế, các nghiên cứu trong tương lai nên bổ sung thêm các biến số khác như sự hài lòng, gắn kết điểm đến để xây dựng mô hình nghiên cứu tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]Hà Nam Khánh Giao (2011), Marketing du lịch, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

[2]Vũ Trọng Hùng, Phan Thắng (2006), Quản trị Marketing (Phillip Kotler), NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

[3]Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang, Dương Quỳnh Như (2013), “Tác động của hình ảnh điểm đến Việt Nam đến dự định quay trở lại của du khách quốc tế”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 27(2013), tr. 1-10.

[4]Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang, Nguyễn Châu Thiên Thảo (2014), “Đánh giá mối quan hệ giữa mức độ hài lòng và dự định hành vi của du khách quốc tế khi đến Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32(2014), tr. 76-84.

[5]Hồ Lê Thu Trang, Phạm Thị Kim Loan (2012), “Các yếu tố quyết định sự hài lòng và sự sẵn lòng quay lại của khách nội địa đối với du lịch Tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23b(2012), tr. 162- 173.

[6]Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]Hồ Huy Tựu, Trần Thị Ái Cấm (2012), “Ý định quay lại và truyền miệng tích cực của du khách quốc tế đối với Nha Trang”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (252).

[8]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch số 09/2017/QH14.

[9]Sở Du lịch Đà Nẵng (2016), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Đà Nẵng.

[10] Sở Du lịch Đà Nẵng (2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch 9 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2017, Đà Nẵng.

Tiếng Anh

[11] Akgün, E. U. (2011), Consumer Experience Intensity: Towards A Conceptualization And Measurement, A Dissirtation for Doctor of Philosophy, Graduate School of the University of Texas-Pan American, USA

[12] Ali, F., Hussain, K., & Ragavan, N. A. (2014), “Memorable customer experience: examining the effects of customers experience on memories and loyalty in Malaysian resort”, Procedia - Social and Behavioral Science, 144(2014), pp. 273-279

[13] Baker, D. A., & Crompton, J. L. (2000), “Quality, Satisfaction And Behavioral Intentions”, Annals of Tourism Research, 27(3), pp. 785-804. [14] Carmichael, B. (2005), “Understanding the Wine Tourism Experience

for Winery Visitors in the Niagara Region, Ontario, Canada”, Tourism Geographies, 7(2), pp. 185-204

[15] Chandralal, L., & Valenzuela, F. R. (2013), “Exploring Memorable Tourism Experiences: Antecedents and Behavioral Outcomes”, Journal of Economic, Business and Management, 1(2), pp. 177-181

[16] Chandralal, L., & Valenzuela, F. R. (2015), “Memorable Tourism Experiences: Scale Development”, Contemporary Management Research, 11(3), pp. 291-310

[17] Chen, C. F., & Chen, F. S. (2010), “Experience quality, perceived value, satisfaction and behavioral intentions for heritage tourists”, Tourism Management, 21(2010), pp. 29-35

[18] Chi, G. (2005), A Study Of Developing Destination Loyalty Model, A Dissirtation for the degree of Doctor of Philosoph,the Graduate College of the Oklahoma State University, Oklahoma.

[19] Chou, H-J. (2013), “The Effect of the Visitor’s Consumption Experience and Tourism Image on Tourist Satisfaction and Revisit Intention of Taiwan’s Night Markets”, GSTF International Journal on Business Review, 3(1), pp. 129-134

[20] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2010), Multivariate Data Analysis, Pearson.

[21] Hoch, S. J., & Deighton, J. (1989), “Managing What Consumers Learn From Experience”, Journal of Marketing, 53(2), pp. 1-20.

[22] Hu, B. (2003), The Impact of Destination Involvement on Travelers' Revisit Intentions, A Thesis for the degree of Doctor of Philosophy, the Purdue University, USA.

[23] Jackson, M. S., White, G. N., & Schmierer, C. L. (1996), “Tourism Experiences Within An Attributional Framework”, Annals of Tourism Research, 23(4), pp. 798-810.

[24] Kim, D. C. (2013), The Influence Of Restaurant Experience At A Tourist Destination On Revisit Intention, A thesis for the Degree of Master of Science, Purdue University, Indiana

[25] Kim, J. H., Ritchie, J. R. B., & McCormick, B. (2012), “Development of a Scale to Measure Memorable Experiences”, Journal of Travel Research,

51(1), pp. 12-25

[26] Kim, J. H., & Ritchie, J. R. B. (2014), “Cross-Cultural Validation of a Memorable Tourism Experience Scale (MTES)”, Journal of Travel Research, 53(3), pp. 323-335

[27] Kim, J. H. (2014), “The antecedents of memorable tourism experiences: The development of a scale to measure the destination attributes associated with memorable experiences”, Tourism Management, 44(2014), pp. 34-45 [28] Kim, J. H. (2017), “The Impact of Memorable Tourism Experiences on

Loyalty Behaviors: The Mediating Effects of Destination Image and Satisfaction”, Journal of Travel Research, pp. 1-15.

[29] Kim, S., Cha, J., Knutson, B. J., & Beck, J. A. (2011), “Development and testing of the Consumer Experience Index (CEI)”, Managing Service Quality, 21(2), pp. 112-132.

[30] Lee, J. (2009), Investigating The Effect Of Festival Visitors’ Emotional Experiences On Satisfaction, Psychological Commitment, And Loyalty, A

Dissirtation for the degree of Doctor of Philosophy, the Graduate College of the Texas A&M University, USA.

[31] Lee, Y-J. (2015), “Creating Memorable experiences in a reuse heritage site”, Annals of Tourism Research, 55(2015), 155-170.

[32] Madahi, A., & Sukati, I. (2012), “The Effect of External Factors on Purchase Intention amongst Young Generation in Malaysia”, International Business Research, 5(8), pp. 153-159.

[33] Manthiou, A., Lee, S., Tang, L., & Chiang, L. (2014), “The Experience Economy Approach To Festival Marketing: Vivid Memory And Attendee Loyalty”, Journal of Services Marketing, 28(1), pp. 22-35.

[34] Mirabi, V., Akbariyeh, H., & Tahmasebifard, H. (2015), “A Study of Factors Affecting on Customers Purchase Intention - Case Study: the Agencies of Bono Brand Tile in Tehran”, Journal of Multidisciplinary Engineering Science and Technology, 2(1), pp. 267-273.

[35] Nysveen, H., Pedersen, P. E., & Slard, S. (2013), “Brand experiences in service organizations: Exploring the individual effects of brand experience dimensions”, Journal of Brand Management, 20(5), pp. 404-423.

[36] Oh, H., Fiore, A. M., & Jeoung, M. (2007), “Measuring Experience Economy Concepts: Tourism Application”, Journal of Travel Research,

pp. 119-132.

[37] Oliver, R. L., (1980), “A Cognitive Model of the Antecedents and Consequences of Satisfaction Decisions”, Journal of Marketing Research,

17(4), pp. 460-469

[38] Oliver, R. L. (1999), “Whence Comsumer Loyalty”, Journal of Marketing, 63, pp. 33-34.

[39] Otto, J. E. & Ritchie, J. R. B. (1996), “The service experience in tourism”, Tourism Management, 17(3), pp. 165-74.

[40] Pedersen, P. E., & Nysveen, H. (2001), “Shopbot banking: An Exploratory Study Of Customer Loyalty Effects”, The International Journal of Bank Marketing, 19(4), pp. 149-55.

[41] Quadri-Felitti, D. L., & Fiore, A. M. (2013), “Destination loyalty: Effects of wine tourists’ experiences, memories, and satisfaction on intentions”, Tourism and Hospitality Research, 13(1), pp. 7-62.

[42] Saleem, A., Ghafar, A., Ibrahim, M., Yousuf, M., & Ahmed, N. (2015), “Product Perceived Quality and Purchase Intention with Consumer Satisfaction”, Global Journal of Management and Business Research: E Marketing, 15(1).

[43] Şandru, C., & Nechita, F. (2016), “Multisensory Experiences of Italian Tourists in Rural Transylvania”, Symphonya Emerging Issues in Management, 2, pp. 76-92.

[44] Shoemaker, S., & Lewis, R. C. (1999), “Customer loyalty: the future of hospitality marketing”, Hospitality Management, 18 (1999), pp. 345-370. [45] Sirapracha, J., & Tocquer, G. (2012), “Customer Experience, Brand

Image and Customer Loyalty in Telecommunication Services”, Customer Experience, Brand Image and Customer Loyalty in Telecommunication Services, 29(2012), pp. 112-117.

[46] Smith, S. (1994), “The Tourism Product”, Annals of Tourism Research, 21(3), pp. 582-595.

[47] Stamboulis, Y., & Skayannis, P. (2003), “Innovation strategies and technology for experience-based tourism”, Tourism Management, 24(2003), pp. 35-43.

[48] Sthapit, E., & Coudounaris, D. N. (2017), “Memorble Tourism Experiences: antecedents and outcomes”, Scandinavian Journal of Hospitality and Tourism, pp. 1-23.

[49] Tsai, C-T. S. (2016), “Memorable Tourist Experiences and Place Attachment When Consuming Local Food”, International Journal of Tourism Research, 18(6), pp. 536-548.

[50] Trauer, B., & Ryan, C. (2005), “Destination image, romance and place experience—an application of intimacy theory in tourism”, Tourism Management, (26), pp. 81-91.

[51] Tung, V. W. S., & Ritchie, J. R. B. (2011), “Exploring the essence of Memorable Tourism Experiences”, Annals of Tourism Research, 37(4), pp. 1367-138.

[52] Varga, A., Vujičić, M., Dlačić, J. (2014), “Repurchase Intentions In A Retail Store – Exploring The Impact Of Colours”, Ekonomski/Vjesnik, 2(2014), pp 229-244.

[53] Wang, N. (1999), “Rethinking Authenticity in tourism experience”,

Annals of Tourism Research, 26(2), pp. 347-70.

[54] Wee, C. S., Ariff, M. S. B. M., Zakuan, N., Tajudin, M. N. M., Ismail, K., & Ishak, N. (2014), “Consumers Perception, Purchase Intention and Actual Purchase Behavior of Organic Food Products”, Review of Intergrative Business & Economics Research, 3(2), pp. 378-397.

[55] Yoon, Y., & Uysal, M. (2005), “An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model”,

Tourism Management, 26(2005), pp. 45-56.

[56] Zarantonello, L., & Schmitt, B. H. (2010), “Using the brand experience scale to profi le consumers and predict consumer behavior”, Brand Management, 17(7), pp. 532-540.

Tài liệu website

[57] https://baomoi.com/da-nang-khach-du-lich-nuoc-ngoai-chi-tieu-1-56- trieu-dong-moi-ngay/c/24435219.epi (truy cập (2/12/2017)

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

DÀN BÀI PHỎNG VẤN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Chào anh/ chị,

Tôi tên là Lê Thị Tường Vi, là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của trải nghiệm du lịch đáng nhớ đến ý định quay trở lại của du khách”. Buổi phỏng vấn hôm nay có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thêm thông tin và giúp định hướng đúng cho nghiên cứu định lượng tiếp theo của đề tài. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý nhiệt tình và chân thành từ anh/ chị.

Nội dung thảo luận:

Trải nghiệm du lịch đáng nhớ

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và các thành phần của thang đo trải nghiệm du lịch đáng nhớ. Sau đó, người phỏng vấn lần lượt giới thiệu và hỏi đáp viên những nội dung liên quan đến từng thành phần.

a. Sự hưởng thụ

Người phỏng vấngiới thiệu khái niệm và nội dung của sự hưởng thụ, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của sự hưởng thụ, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về sự hưởng thụ thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì có một trải nghiệm mới tại Đà Nẵng

Tôi rất ham mê các hoạt đông du lịch tại Đà Nẵng

Tôi rất thích chuyến du lịch Đà Nẵng

Tôi cảm thấy hào hứng trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng

b. Sự mới lạ

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và nội dung của sự mới lạ, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của sự mới lạ, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về sự mới lạ thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi đã có một trải nghiệm tại Đà Nẵng được xem như chỉ có một lần duy nhất trong đời

Tôi đã có một trải nghiệm độc đáo

Những trải nghiệm tại Đà Nẵng khác biệt với những trải nghiệm trước đây

c. Văn hóa địa phương

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và nội dung của văn hóa địa phương, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của văn hóa địa phương, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về văn hóa địa phương thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi có ấn tượng tốt về người dân Đà Nẵng

Tôi đã trải nghiệm một cách gần gũi với văn hóa Đà Nẵng

Người dân Đà Nẵng rất thân thiện

Các món ăn đặc sản tại Đà Nẵng rất ngon

d. Sự thư giãn

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và nội dung của sự thư giãn, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của sự thư giãn, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về sự thư giãn thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi thấy mình được giải tỏa căng thẳng trong chuyến du lịch Đà Nẵng

Tôi được tận hưởng cảm giác thoải mái và tự do trong chuyến du lịch Đà Nẵng

Tôi cảm thấy tinh thần khoan khoái và tươi mới

Tôi cảm thấy mình được hồi sinh và tràn đầy năng lượng sau chuyến du lịch

e. Sự ý nghĩa

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và nội dung của sự ý nghĩa, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của sự ý nghĩa, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về sự ý nghĩa thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi cảm thấy mình đã làm điều gì đó có ý nghĩa cho bản thân thông qua chuyến du lịch Đà Nẵng

Tôi cảm thấy mình đã làm điều gì đó quan trọng cho bản thân thông qua chuyến du lịch Đà Nẵng

f. Sự tham gia

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và nội dung của sự tham gia, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của sự tham gia, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về sự tham gia thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi đã đến thăm những địa điểm mà tôi thực sự muốn đi tại Đà Nẵng

Tôi đã tham gia các hoạt động mà tôi yêu thích tại điểm đến Đà Nẵng

Tôi quan tâm đến những hoạt động du lịch chính tại Đà Nẵng

g. Kiến thức

Người phỏng vấn giới thiệu khái niệm và nội dung của Kiến thức, sau đó hỏi các đáp viên như sau:

- Theo anh/ chị, để thể hiện nội dung của Kiến thức, chúng ta nên dùng những câu hỏi nào? Vì sao?

- Bây giờ, tôi đưa ra những câu nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết: + Anh/ chị có hiểu câu đó không?

+ Theo anh/ chị các câu này muốn nói lên điều gì?

+ Nếu đánh giá về Kiến thức thì theo anh/ chị cần thêm hoặc bớt yếu tố nào không? Vì sao?

Nhận định

Tôi đã khám phá nhiều điều mới trong chuyến du lịch

Tôi đã có được những thông tin và kĩ năng mới từ chuyến du lịch

Tôi đã biết thêm về một nền văn hóa mới

Ý định quay trở lại

Tiêu chí anh/ chị lựa chọn điểm đến du lịch là gì? Nếu có cơ hội tiếp theo đi du lịch thì anh/ chị có muốn quay trở lại nơi đó không? Vì sao?

Bây giờ tôi đưa ra những nhận định sau, anh/ chị vui lòng cho biết anh/ chị đã hiểu các nhận định đó không? Theo anh/ chị thì các nhận định đó nói lên điều gì? Nếu đánh giá ý định quay trở lại một điểm đến du lịch thì anh/ chị muốn thêm hoặc bớt nội dung gì? Vì sao?

Nhận định

Tôi có thể quay lại trở lại Đà Nẵng trong tương lai

Tôi muốn quay trở lại Đà Nẵng trong tương lai

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

ẢNH HƯỞNG CỦA TRẢI NGHIỆM DU LỊCH ĐÁNG NHỚ ĐẾN Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI CỦA DU KHÁCH – TRƯỜNG HỢP ĐIỂM

ĐẾN DU LỊCH ĐÀ NẴNG

Xin chào,

Cám ơn anh/ chị đã dành thời gian tham gia khảo sát. Tôi tên là Lê Thị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của trải nghiệm du lịch đáng nhớ đến ý định quay trở lại của du khách trường hợp điểm đến du lịch đà nẵng (Trang 99 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)