Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của đặc điểm quản trị công ty đến việc thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 124)

Hiện nay định nghĩa về ACC được nêu trong chuẩn mực kế toán số 01 ‘Chuẩn mực chung’, hướng dẫn một số nội dung liên quan đến nguyên tắc này được ban hành trong Thông tư 228/2009 về ‘hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại DN’. Ngoài hai tài liệu này, BTC chưa ban hành một văn bản nào hướng dẫn thực hiện các nội dung khác thuộc ACC cũng như đánh giá về việc thực hiện nguyên tắc này của các DN.

Để thực hiện ACC thì kế toán và nhà quản lý phải đưa ra các ước tính kế toán hợp lý trên cơ sở những tin tức, những sự kiện kinh tế có thể phát sinh trong tương lai. Yêu cầu của nguyên tắc thận trọng là DN chỉ được phép ghi nhận doanh thu (lợi ích) khi có bằng chứng chắc chắn trong khi chi phí sẽ được ghi nhận ngay khi có bằng chứng về khả năng phát sinh (có thể chắc chắn xảy ra hoặc không). Khi đó các DN có thể sử dụng ‘khe hở’ này để thực hiện các hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Trên cơ sở phân tích tác động tích cực cũng như tiêu cực của việc thực hiện ACC mà luận án đã trình bày trong chương 2. BTC cần đưa ra các quy định chặt chẽ về việc sử dụng các ước tính kế toán nhằm hạn chế tính chủ quan của DN trong vấn đề này. Bên cạnh đó BTC cần yêu cầu DN trình bày rõ các nội dung của các ước tính kế toán này, ảnh hưởng của nó đến thông tin BCTC mà DN công bố.

Cần quy định chặt chẽ hơn về chức năng và nhiệm vụ của HĐQT nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của HĐQT. Hiện nay Nhà nước đã có những yêu cầu về việc công bố thông tin bắt buộc cũng như tự nguyện. tuy nhiên không có quy định nào yêu cầu HĐQT báo cáo cụ thể về tình hình hoạt động của mình. Cụ thể DN cần công bố thông tin về cơ cấu thành viên HĐQT (TV điều hành, TV độc lập, TV không độc lập…), trình độ chuyên môn và nhiệm vụ của từng thành viên HĐQT, kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên HĐQT… nhằm nâng cao vai trò của HĐQT, cải thiện chất lượng QTCT. Ngoài ra để nâng cao năng lực giám sát, các TV HĐQT phải được yêu cầu thường xuyên tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn về QTCT và công bố thông tin BCTC.

Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của BKS, cần tăng cường trình độ chuyên môn của BKS cũng như tính độc lập của BKS để tạo môi trường làm việc cho BKS. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm thì tỷ lệ TV BKS có chuyên môn về kế toán và tài chính

có tác động tích cực đến việc thực hiện ACC. Tuy nhiên thực tế tỷ lệ này đang rất thấp so với quy định (tỷ lệ trung bình của mẫu nghiên cứu chỉ là 0,346 người). Vì vậy UBCK cần có hình thức xử phạt đối với những CTNY không thực hiện đầy đủ quy định về tỷ lệ TV BKS có chuyên môn theo quy định. Bên cạnh đó vai trò của BKS đối với hoạt động của công ty nói chung và thông tin BCTC công bố nói riêng là rất quan trọng. Mặc dù luật DN 2014 đã quy định nhiều quyền hạn dành cho BKS nhưng không có quy định về trách nhiệm của BKS khi không làm tròn chức năng và nhiệm vụ của mình. Điều 168, luật DN 2014 quy định về trách nhiệm của BKS khi vi phạm đến các vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp hoặc các nghĩa vụ khác thì chỉ bị ‘chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới bồi thường thiệt hại đó, mọi thu nhập và lợi ích khác mà Kiểm soát viên có được phải hoàn trả cho công ty’. Như vậy trách nhiệm của BKS trong việc giám sát HĐQT, Ban điều hành là chưa cao, chưa gắn vai trò của BKS đối với các hành vi vi phạm pháp luật mà cá nhân hoặc nhóm cá nhân trong công ty gây ra. Vì vậy cần xem xét vai trò giám sát và trách nhiệm của BKS trong tất cả các hoạt động của HĐQT cũng như Ban điều hành, liên đới chịu trách nhiệm khi công ty xảy ra hành vi vi phạm pháp luật.

Hiện nay thông tư 155/2015/TT-BTC về công bố thông tin của các CTNY chưa yêu cầu các DN phải công bố các báo cáo của BKS trong BCTN. Tuy nhiên báo cáo của BKS đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của HĐQT, Ban điều hành. Do đó đây là tài liệu quan trọng giúp các đối tượng quan tâm có cái nhìn toàn diện về công ty cũng như về bộ máy quản lý của công ty. từ đó yên tâm đưa ra các quyết định tài chính có liên quan. Vì vậy Nhà nước cần yêu cầu DN công bố báo cáo của BKS trong BCTN gồm: đánh giá về tính độc lập, kết quả hoạt động, trình độ chuyên môn của TV HĐQT, quá trình thực thi nhiệm vụ của Ban điều hành, việc tuân thủ quy định của HĐQT và Ban điều hành trong việc lập và công bố thông tin, tính độc lập của TV BKS, trách nhiệm và vai trò của BKS trong việc lập và công bố thông tin BCTC…). Để nâng cao chất lượng báo cáo của BKS, Nguyễn Trọng Nguyên (2014) đề xuất thay đổi hình thức bầu BKS từ ‘đối vốn’ sang ‘đối nhân’, thù lao BKS được đề xuất riêng và do đại hội cổ đông quyết định nhằm tăng cường tính độc lập của BKS.

Qua phần thống kê mô tả biến phụ thuộc để đánh giá tình hình thực hiện ACC hiện nay tại các CTNY (mục 4.1) cho thấy mức độ thực hiện ACC tại các DN hiện nay là tương đối thấp. Thực tế đã cho thấy rất nhiều CTNY phải công bố lại thông tin sau kiểm toán, có điều chỉnh tăng lợi nhuận nhưng ít hơn so với điều chỉnh giảm, mà nguyên nhân chủ yếu của việc phải điều chỉnh giảm này là do DN không tuân thủ nguyên tắc thận

148. Schmaleribach. E. (1959), Dynamic Accounting (English translation) Gee & Co.. London.

149. Shepard. L.A. (1993), ‘Evaluating test validity’. Review of Research in Education. Vol.19. pp.405-450.

150. Singhvi. S. and Desai. H. (1971), ‘An empirical analynis of the quality of corporate financial disclosure’. The Accounting review. Vol.46. No.1. pp.126-138.

151. Sivakumar. K. and Waymire. G. (2003), ‘Enforceable accounting rules and income measurement by early 20th century railroads’. Journal of Accounting Research. Vol.41. No.2. pp.397-432.

152. Sloan. R. (1996), ‘Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows about future earnings?’. Accounting Review. Vol.71. No.3. pp.289-315. 153. Spence. M. (1974), Market signaling. Harvard University Press (Cambridge. MA) 154. Spence. M. and Zeckhauser. R. (1971), ‘Insurance. information and individual

action’. American Economics Review. Vol.61. pp.380-387.

155. Sterling. R.R. (1967), ‘Conservatism: The fundamental principle of valuation in traditional accounting’. Abacus. Vol.3. No.2. pp.109-132.

156. Stiglitz. J. E. (1975), ‘The theory of screening. education and the distribution of income’. American Economics Review. Vol.3. No.3. pp.183-199.

157. The world Bank (2017), Market capitalization of listed domestic companies (% of GDP), access October 5, 2018 words:

https://data.worldbank.org/indicator/CM.MKT.LCAP.GD.ZS

158. Trần Minh Trí và Dương Như Hùng (2011), ‘Ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu quản trị đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE’. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ. số 14. tập 2. tr.116-124.

159. Tuggle. et all (2010), ‘Commanding board of director attention: Investigating how organizational performance and CEO duality affect board members’ attention to monitoring’. Strategic Management Journal. Vol.31. pp.946-968.

160. Vance. L.L. (1943), ‘The authority of histoiy in inventory valuation’. The Accounting Review. Vol.18. pp.219-227.

161. Võ Hồng Đức. Phan Bùi Gia Thủy (2013), ‘Tác động của đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động công ty: Minh chứng từ Việt Nam’. Tạp chí Kinh tế phát triển. Số 188. tập 2. tr.68-75.

162. Võ Văn Nhị. Nguyễn Đình Hùng (2009), ‘Quản trị công ty và sự minh bạch thông tin tài chính của công ty niêm yết’. Tạp chí kế toán. Số 81. tr.24-26

163. Võ Xuân Vinh (2014), ‘Cấu trúc sở hữu. hiệu quả hoạt động và giá trị DN trên thị trường chứng khoán’. Tạp chí phát triển & hội nhập. Số 16. tr.28-32.

164. Vo. H.D and Nguyen. M.T (2014), ‘The impact of corporate governance on firm performance: Empirical study in VietNam’. International Journal of Economics and Finance. Vol.6. No.6.

165. Vo. H.D and Phan. B.G.T (2013), ‘Corporate governance and firm performance: Empirical evidence from VietNam’. Australian Conference of Economists. Pert. Western Australia.

166. Wan Ismail. W.A. Dunstand K. and Van Zijl. T. (2010), ‘Ernings quality and corporate governance following the implementation of Malaysian code of corporate governance’. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2016 từ địa chỉ liên kết:

https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1543524

167. Wang. R.. Hógartaigh. C. and Van Zijl. T. (2009), ‘Measures of accounting conservatism: A construct validity perspective’. Journal of Accounting Literature. Vol.28. pp.165-203.

168. Warfield. T.D.. Wild. J.J. and Wild. K.L. (1995), ‘Managerial ownership. accounting choices. and informativeness of earnings’. Journal of Accounting and Economics. Vol.20. pp.61- 92.

169. Watson. Shrives and Marston (2002), ‘Voluntary disclosure of accounting ratios in the UK’. Bristish Accounting Review. Vol.34. pp.289-313.

170. Watts. K. (1973), ‘The information content of dividends’. Journal of Business. Vol.46. pp.191- 211.

171. Watts. R. (1977), "Corporate financial statements. a product of the market and political process", Australian Journal of Management. Vol.2. No.1. pp.53-78. 172. Watts. R. and R. Leftwich (1977), ‘The time series of annual accounting earnings’.

Journal of Accounting Research. Vol.15. pp.253-271.

173. Watts. R. L. and J.L. Zimmerman (1978), ‘Towards a positive theory of the determination of accounting standards’. The Accounting Review. Vol.53. pp.112-134. 174. Watts. R. L. and J.L. Zimmerman (1990), "Positive Accounting Theory: A ten year

175. Watts. R.L. (2003a), ‘Conservatism in accounting part I: explanations and implications’. Accounting Horizons. Vol.17. No.3. pp.207-221.

176. Watts. R.L. (2003b), ‘Conservatism in accounting part II: evidence and research opportunities’, Accounting Horizons. Vol.17. No.4. pp.287-302

177. Watts. R.L. and Zimmerman. J.L. (1986), Positive Accounting Theory. New Jersey. Prentice Hall.

178. Wittenberg-Moerman. R. (2008), ‘The role of information asymmetry and financial reporting quality in debt trading: Evidence from the secondary loan market’, Journal of Accounting and Economics. Vol.46. No.2. pp.240-260. 179. Xia. D. and Zhu. S. (2009), ‘Corporate governance and accounting conservatism

in China’, China Journal of Accounting Research. Số 2. tập 2. trang 81-108. 180. Yan Zhang. Jian Zhou and Nan Zhou (2006), ‘Audit committee quality. auditor

independence and internal control weakness’. Journal of Accounting and Public Policy. Vol.26. No.3. pp.300-327.

181. Yunos. R. M.. Ahmad. S. A. and Sulaiman. N. (2014), ‘The influence of internal governance mechanisms on accounting conservatism’. International conference on accounting conservatism studies. ICAS 2014. 18-19 August 2014. Kuala Lumpur. Malaysia.

182. Zhang. J. (2008), ‘The contracting benefits of accounting conservatism to lenders and borrowers’. Journal of Accounting and Economics. Vol.45. No.1. pp.27-54. 183. Zhang. X-Jun (2000), ‘Conservative accounting and equity valuation’. Journal

PH LC

Phụ lục 1:Giá trị việc thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán của các CTNY trong mẫu nghiên cứu được đo lường trên cơ sở mô hình của Givoly & Hayn (2000)

Mã DN 2012 2013 2014 2015 2016 Mã DN 2012 2013 2014 2015 2016 AAA -0.008 -0.012 -0.047 -0.058 -0.074 NBC -0.097 -0.053 -0.020 -0.021 -0.052 AAM 0.005 0.001 -0.014 -0.026 -0.036 NBP -0.028 -0.103 -0.132 -0.043 0.051 ABT -0.020 -0.085 -0.053 -0.023 0.061 NDN 0.035 0.011 -0.050 -0.036 -0.032 ACC -0.060 -0.008 0.008 -0.079 -0.173 NET -0.050 -0.088 -0.090 -0.069 -0.012 ACL 0.019 -0.010 -0.032 -0.071 -0.035 NGC 0.026 -0.012 -0.020 0.002 0.046 ADC -0.006 -0.020 -0.002 0.021 0.053 NHA 0.008 0.013 0.036 -0.044 -0.080 AGF -0.052 -0.061 -0.083 0.002 0.035 NHC -0.033 0.001 -0.001 -0.096 -0.206 AGM -0.013 -0.091 -0.115 -0.116 -0.070 NKG 0.089 0.076 0.010 -0.077 -0.124 ALT 0.018 -0.003 -0.016 0.004 0.012 NNC -0.155 -0.206 -0.195 -0.205 -0.183 ALV -0.025 -0.049 0.052 -0.014 -0.071 NPS -0.107 -0.076 -0.023 0.001 0.032 AMC -0.013 -0.028 -0.038 -0.034 -0.009 NSC -0.065 -0.068 -0.087 -0.013 0.015 AME 0.046 0.012 0.096 0.003 0.003 NST -0.202 -0.106 0.026 0.098 0.048 AMV 0.091 0.035 0.017 -0.006 0.015 NTL -0.175 -0.123 -0.088 -0.072 -0.096 ANV -0.164 -0.109 -0.043 -0.002 0.029 NTP -0.035 -0.106 -0.119 -0.112 -0.060 APC 0.016 -0.004 -0.056 -0.099 -0.116 NVT -0.018 -0.021 -0.004 0.001 0.009 APP 0.138 -0.009 0.003 0.008 0.059 OCH -0.043 0.018 -0.025 0.056 -0.009 ARM -0.118 -0.091 -0.099 -0.062 -0.075 ONE -0.037 -0.029 -0.161 -0.140 -0.120 ASA -0.025 -0.021 -0.029 -0.023 -0.013 OPC -0.085 -0.084 -0.082 -0.048 -0.036 ASM -0.024 -0.071 -0.145 -0.084 -0.004 PAC 0.075 0.008 -0.039 -0.056 -0.039 B82 0.009 -0.016 -0.011 -0.031 0.013 PCG -0.018 -0.014 -0.017 -0.062 -0.137 BBC -0.070 -0.025 0.023 0.010 0.020 PCT -0.021 -0.049 -0.084 -0.047 0.075 BBS -0.131 -0.047 -0.025 -0.024 -0.077 PDN -0.055 -0.042 0.002 0.007 0.031 BCC 0.014 0.013 0.017 0.021 0.034 PDR -0.041 -0.020 -0.015 -0.034 -0.053 BCE -0.052 -0.057 -0.032 -0.007 0.001 PET -0.042 -0.041 -0.042 0.009 0.000 BCI -0.054 -0.042 -0.041 -0.019 -0.004 PGC -0.012 -0.048 -0.033 -0.045 -0.016

Mã DN 2012 2013 2014 2015 2016 Mã DN 2012 2013 2014 2015 2016 BDB 0.124 0.078 0.053 0.026 0.009 PGD -0.084 0.049 0.014 -0.021 -0.098 BED -0.043 -0.025 -0.033 -0.026 -0.057 PGS -0.056 -0.032 -0.047 -0.110 -0.176 BHS -0.207 -0.095 -0.023 -0.101 -0.179 PGT 0.108 0.011 -0.058 -0.238 -0.269 BHT -0.067 -0.032 0.023 0.068 0.088 PHC -0.037 -0.037 -0.015 -0.072 -0.103 BKC 0.057 -0.004 -0.024 -0.036 0.016 PHR -0.149 -0.101 -0.037 -0.001 0.014 BLF -0.023 -0.110 -0.069 -0.017 0.110 PIT -0.107 -0.098 -0.105 -0.107 -0.079 BMC -0.246 -0.228 -0.120 -0.083 -0.017 PIV -0.022 -0.157 -0.126 -0.168 -0.086 BMP -0.143 -0.137 -0.130 -0.100 -0.131 PJC -0.058 -0.028 -0.001 0.017 0.000 BPC -0.148 -0.118 -0.131 -0.122 -0.141 PJT -0.035 -0.042 -0.035 -0.019 -0.033 BRC -0.114 -0.086 -0.069 -0.070 -0.086 PLC 0.023 0.026 -0.054 -0.018 -0.009 BSC -0.034 -0.005 0.005 -0.096 -0.204 PMC -0.167 -0.171 -0.166 -0.162 -0.184 BST -0.099 -0.086 -0.098 -0.058 -0.079 PMS 0.065 -0.021 -0.066 -0.159 -0.184 BTP 0.200 0.078 -0.033 -0.085 -0.065 PNC 0.028 0.019 -0.006 0.000 0.018 BTS 0.030 0.026 0.022 -0.014 -0.045 PNJ -0.055 -0.100 -0.106 -0.131 -0.131 BTT -0.063 -0.064 -0.070 -0.006 0.032 POM -0.038 -0.076 0.035 0.003 0.084 BXH -0.061 -0.063 -0.081 -0.025 -0.031 POT 0.179 0.047 -0.105 -0.008 0.123 C32 -0.086 -0.119 -0.137 -0.114 -0.076 PPC -0.095 -0.125 -0.070 -0.045 -0.025 C47 0.057 -0.014 -0.039 0.000 0.002 PPE -0.031 -0.041 -0.159 0.025 0.216 C92 -0.024 -0.008 -0.026 -0.071 -0.110 PPP -0.110 -0.067 -0.039 -0.028 -0.043 CAN 0.021 -0.022 -0.063 -0.083 -0.077 PPS -0.013 -0.014 0.004 -0.009 -0.021 CAP -0.047 -0.060 -0.140 -0.087 -0.061 PRC -0.011 0.008 0.037 0.013 -0.019 CCI -0.049 0.013 0.029 0.036 -0.018 PSC -0.014 0.023 0.043 0.038 0.013 CCL 0.082 0.069 0.049 0.089 0.117 PTB -0.075 -0.093 -0.084 -0.110 -0.149 CCM -0.012 -0.035 -0.062 -0.015 0.002 PTC 0.095 0.046 0.008 -0.077 -0.145 CDC -0.044 -0.007 0.008 -0.007 -0.040 PTL 0.024 0.027 0.019 0.024 0.010 CIG 0.042 0.118 0.158 0.026 -0.155 PTS -0.019 0.015 -0.003 -0.027 -0.055

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của đặc điểm quản trị công ty đến việc thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)