Tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ và phát triển làng nghề truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 34 - 35)

Trong các quy định của Nhà nƣớc có quy định rất cụ thể về bộ máy tổ chức QLNN tại địa phƣơng về các lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực kinh tế. Bộ máy này đƣợc quản lý từ sở NN & PTNT tới phòng kinh tế huyện và chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp từ UBND huyện.

Tại cấp huyện, các cơ quan chuyên môn tham mƣu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng QLNN thuộc lĩnh vực kinh tế. Cơ quan chuyên môn chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế, công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của sở NN&PTNT Thành phố. Bên cạnh đó còn có một số cơ quan có liên quan nhƣ Ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng huyện, trung tâm dạy nghề huyện, môi trƣờng, tài chính, trung tâm phát triển cụm công nghiệp…UBND huyện ban hành các quy chế phối hợp các cơ quan chức năng trong việc phát triển và QLNN về phát triển làng nghề truyền thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

1.3.3 Tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ và phát triển làng nghề truyền thống truyền thống

Nhà nƣớc cần có các cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ về vốn, mặt bằng, nguồn nhân lực, thông tin….để các làng nghề tiếp tục phát triển

Có vốn, các cơ sở sản xuất mới có thể đầu tƣ máy móc mới, áp dụng công nghệ hiện đại cũng nhƣ mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, Nhà nƣớc cần có chính sách thông thoáng để các cơ sở sản xuất có tiềm năng phát

triển nhƣng thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn nhƣ có cơ chế cho vay ƣu đãi, ƣu đãi thuế…

Cùng với vốn, mặt bằng sản xuất cũng đang là một khó khăn mà các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)