Hoàn thiện khung chính sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 77 - 79)

7. Kết cấu của luận văn:

3.3.1.Hoàn thiện khung chính sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa

3.3.1.Hoàn thiện khung chính sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

phẩm trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội

3.3.1. Hoàn thiện khung chính sách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. phẩm.

Từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm

- Sửa đổi một số điều của Luật An toàn thực phẩm để phù hợp với điều kiện sau khi Luật đã đƣợc thực hiện hơn 5 năm và ban hành các Luật có liên quan để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất.

- Ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn và các văn bản quy định khác phục vụ công tác quản lý phù hợp với Luật an toàn thực phẩm và các yêu cầu của hội nhập quốc tế.

- Tăng cƣờng phối hợp liên ngành trong công tác soát xét, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn Việt Nam mới về thực phẩm. Đẩy mạnh công tác

chuyển dịch một số tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật mới của Quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm, hƣớng dẫn kịp thời và có các giải pháp đồng bộ áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm.

- Tăng cƣờng việc giáo dục, phổ biến pháp luật về ATTP.

Từng bước hoàn thiện chế độ, chính sách trong công tác bảo đảm ATTP

- Ban hành chế độ, chính sách phù hợp cho đội ngũ cán bộ công tác trong lĩnh vực bảo đảm ATTP.

- Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ giữa phòng Y tế, phòng Kinh tế quận trong quản lý và thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về ATTP.

- UBND quận Long Biên có quy hoạch phát triển vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm theo hƣớng sản xuất lớn, gắn với việc phát triển thị trƣờng hàng hóa nông sản an toàn; Khuyến khích, hỗ trợ hoặc cho vay vốn để các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến, xây dựng thƣơng hiệu, phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn.

- Có kế hoạch và quy định cụ thể cho các phòng, ban liên quan hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ chấp hành, tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.

Các văn bản hƣớng dẫn đã ban hành còn nhiều chồng chéo, bất cập. Một cơ sở thực phẩm do nhiều ngành cùng quản lý thì khó thống nhất, gây chồng chéo, khó thực hiện. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP cho phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn quận Long Biên.

Rà soát và tổ chức xây dựng mới/chuyển đổi để hình thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo phủ kín toàn bộ chuỗi quản lý theo phân công, đảm bảo hài hòa với các quy định Nhà nƣớc và phù hợp với thực tế sản xuất trên địa bàn quận.

Nghiên cứu, đề nghị cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù của ngành Y tế nhƣ thu phạt, thu lệ phí về VSATTP phải có cơ chế trích lại một phần kinh phí

để hỗ trợ nâng cao năng lực hệ thống quản lý VSATTP và phục vụ công tác chuyên môn.

Xây dựng văn bản quy định về trang phục, chế độ cho cán bộ thanh tra chuyên ngành về VSATTP.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 77 - 79)