7. Kết cấu của luận văn:
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa
3.3.6. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan QLNN về chất lƣợng
- Tiếp tục kiện toàn bộ máy của phòng Y tế quận và Trung tâm y tế quận phối hợp cùng với Phòng Kinh tế, Trạm Thú y và quản lý thị trƣờng.
- Tăng cƣờng năng lực cho hoạt động thanh tra chuyên ngành ATTP từ quận đến các phƣờng.
- Thành lập Trung tâm An toàn vệ sinh thực phẩm tại Quận Long Biên và là đầu mối thực hiện đảm bảo VSATTP của quận.
- Củng cố, kiện toàn các cơ quan kiểm tra nhà nƣớc về ATTP trên địa bàn quận và chỉ định các cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm về ATTP tham gia kiểm định, giám định chất lƣợng hàng hóa; thiết lập hệ thống thông tin liên thông giữa các cơ quan kiểm tra nhà nƣớc để tránh việc trốn hoặc chuyển khẩu trong thực hiện kiểm tra nhà nƣớc.
- Tiếp tục phân cấp mạnh cho chính quyền các phƣờng trong quản lý ATTP.
3.3.7. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Hoàn thiện các thể chế, các quy định để kiểm soát đƣợc ATTP trong toàn
bộ chuỗi cung cấp thực phẩm.
- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tƣ nông nghiệp khác, bảo đảm sử dụng đúng chất lƣợng, chủng loại, liều lƣợng, thời gian cách ly của các loại vật tƣ nông nghiệp sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. - Tổ chức thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra tồn dƣ hoá chất độc hại trong nông sản, thuỷ sản thực phẩm; Kiểm soát chặt chẽ giết mổ và vệ sinh thú y, vệ sinh thuỷ sản; Kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, đặc biệt là các chợ đầu mối.
- Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lƣợng, quá hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu và gian lận thƣơng mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về ATTP; Có cơ chế phối hợp hoạt động giữa lực lƣợng thanh tra của các phƣờng với lực lƣợng quản lý thị trƣờng.
- Khuyến khích các cơ sở duy trì tốt điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ đối với các cơ sở vi phạm.
- Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp kiểm soát ATTP theo yêu cầu của thị trƣờng và ngƣời dân.
- Xây dựng các biện pháp, yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ nông lâm thủy sản nhập khẩu phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
Nhanh chóng kiện toàn và ổn định tổ chức thanh tra chuyên ngành tại các đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về VSATTP.
Công tác thanh kiểm tra cần đƣợc xây dựng kế hoạch cụ thể, khi triển khai cần thực hiện theo nguyên tắc:
+ Tăng cƣờng kiểm tra cơ sở thực hiện không tốt, cơ sở vi phạm, cả về tần suất/ năm, và kiểm tra toàn diện, chi tiết, các cơ sở thực hiện tốt sẽ ít kiểm tra hơn + Đối với cơ sở sản xuất chế biến thức ăn sẵn, bếp ăn tập thể cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên.
+ Đối với các lễ hội có ăn uống ... cần có cán bộ theo dõi, kiểm tra trong cả giai đoạn từ khâu chuẩn bị đến lúc ăn uống.
Các đơn vị quản lý phải thiết lập hồ sơ cơ sở thực phẩm trên địa bàn phụ trách và xác định tần suất thanh, kiểm tra đối với mỗi cơ sở.
+ Đối với thanh, kiểm tra liên ngành cần tập trung vào các cơ sở thực phẩm chƣa đƣợc quản lý VSATTP, đƣa các cơ sở này vào diện quản lý về VSATTP.
+ Cần kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng VSATTP của thực phẩm chế biến đƣa từ các tỉnh phía Bắc vào Hà Nội qua địa bàn quận Long Biên, đặc biệt là sản phẩm của cơ sở nhỏ, chƣa có thƣơng hiệu.
kiểm tra VSATTP. Hỗ trợ đội ngũ cán bộ quản lý cấp cơ sở trong trƣờng hợp xảy ra NĐTP nhằm báo cáo nhanh và tìm ra nguyên nhân chính xác.
3.4. Các kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước
- Xây dựng quy chế phối hợp của các Bộ trong QLNN đối với VSATTP - Chỉ đạo các Bộ, thành lập các đoàn liên ngành phối hợp với các địa phƣơng trong việc kiểm tra, giám sát nguồn thực phẩm bẩn qua biên giới
- Chỉ đạo ngành Hải quan, Công an, Bộ đội biên phòng cần chủ động và quyết liệt xử lý những vi phạm về hàng hóa xuất nhập khẩu vi phạm chất lƣợng VSATTP qua biên giới.
- Chỉ đạo quản lý thị trƣờng sớm phát hiện những vi phạm về VSATTP. - Nhà nƣớc cần có quy định riêng, cụ thể và có những chế tài nghiêm minh trong xử lý các vi phạm về VSATTP.
3.4.2. Kiến nghị với Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương Bộ Công thương
Bộ Y tế
Tiếp tục xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật tránh chồng chéo giữa các bộ, ngành quản lý nhà nƣớc về VSATTP trình Chính phủ.Thực hiện tốt vai trò là Cơ quan giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về ATTP.
Hoàn thiện hệ thống thanh chuyên ngành trong bộ máy quản lý nhà nƣớc từ cấp Trung ƣơng đến cấp quận (huyện) để nâng cao chức năng quản lý nhà nƣớc về VSATTP.
Tiếp tục đầu tƣ, nâng cao hệ thống kiểm nghiệm các tỉnh, nhân rộng các phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 17025.
Có trách nhiệm hƣớng dẫn việc triển khai thực hiện Chiến lƣợc quốc gia ATTP giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn 2030.
Tổ chức phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp thƣờng xuyên thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra đối với toàn bộ các
khâu từ sản xuất tới tiêu dùng; Kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phƣơng thực hiện trách nhiệm đƣợc phân công về bảo đảm ATTP.
Bộ Y tế cần tiếp tục xây dựng và triển khai Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia an toàn vệ sinh thực phẩm giai đoạn 2016-2020; Chƣơng trình đào tạo chuyên ngành an toàn thực phẩm; Đề án kiểm soát ATTP và bảo vệ môi trƣờng đối với hàng hóa thực phẩm nhập khẩu; Đề án xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh và phân tích nguy cơ về an toàn thực phẩm; Đề án Đầu tƣ nâng cao năng lực cho hệ thống quản lý An toàn thực phẩm từ trung ƣơng đến địa phƣơng và Đề án nâng cao năng lực thanh tra chuyên ngành An toàn thực phẩm.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Xây dựng chiến lƣợc về phát triển các vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; Triển khai áp dụng các quy trình sản xuất phù hợp đối với các hộ sản xuất nông sản thực phẩm nhỏ lẻ.
Tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát chặt chẽ ATTP các khâu từ sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm.
Phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế trong việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm khi có xảy ra ngộ độc thực phẩm, quản lý nguy cơ ô nhiễm thực phẩm.
Xây dựng và trình Chính phủ Đề án phát triển nông, lâm sản thực phẩm đảm bảo ATTP; Đề án bảo đảm ATTP trong giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm và Đề án quy hoạch phát triển ngành thủy sản phục vụ tiêu dùng nội địa.
Triển khai quản lý các mặt hàng thực phẩm trong phạm vi đƣợc phân công quản lý.
Bộ Công thương
Chỉ đạo triển khai và kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, đặc biệt là các chợ đầu mối.
Kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lƣợng, nhập lậu.
Chủ trì, phối hợp với các bộ ngành liên quan xây dựng và trình Chính phủ Đề án phòng chống thực phẩm giả, thực phẩm có nguồn gốc nhập lậu và Đề án chợ bảo đảm an toàn thực phẩm.
Triển khai quản lý các mặt hàng thực phẩm trong phạm vi đƣợc phân công quản lý.
3.4.3. Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội
UBND thành phố Hà Nội
Xây dựng kế hoạch thực hiện đề án 1256/2012/BYT về việc nâng cao năng lực các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
Có kế hoạch giao đất xây dựng trụ sở cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng bộ máy quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xây dựng lộ trình chuyển các biên chế viên chức của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm sang biên chế công chức theo đúng quy định của Thông tƣ số 12 liên Bộ Y tế và Bộ Nội vụ.
Tăng cƣờng kinh phí đối ứng địa phƣơng cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về VSATTP.
Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sở Y tế Hà Nội
Chỉ đạo hoạt động của Chi cục quản lý VSATTP thành phố.
Duy trì hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức của các nhóm đối tƣợng trên địa bàn thành phố.
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính về VSATTP.
Chủ động giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm, khắc phục và hạn chế ngộ độc thực phẩm xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Việt Nam là một thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO hàng rào thuế quan đã giảm và các hành rào phi thuế quan nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng, trách nhiệm xã hội, an toàn thực phẩm sẽ tăng lên. Vấn đề VSATTP để bảo đảm sức khỏe cho con ngƣời đang là vấn đề đƣợc quan tâm. Thực tế ngƣời tiêu dùng rất khó lựa chọn trƣớc rất nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú cả mẫu mã và chất lƣợng, chƣa nói đến thành phần cụ thể của từng loại thực phẩm.
Quản lý VSATTP đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế theo một khuôn mẫu nhất định. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc mang tính dẫn dắt, tất cả vì sức khỏe con ngƣời và xã hội. Thông qua các văn bản pháp quy, các công cụ, chính sách của nhà nƣớc tác động đến tình hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng trên cả nƣớc nhằm định hƣớng, dẫn dắt các chủ thể này thực hiện tốt các vấn đề về VSATTP.
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý VSATTP tại quận Long Biên chỉ ra: quận Long Biên đã xây dựng hệ thống chính sách phục vụ QLNN về VSATTP, đầu tƣ CSVC cũng nhƣ nguồn vốn vào công tác quản lý, công tác thanh tra kiểm tra đạt kết quả tốt; Tiến hành giám sát nguy cơ ô nhiễm NĐTP thƣờng xuyên; Tích cực trong công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức về VSATTP. Tuy nhiên, còn tình trạng chồng chéo về chính sách và tổ chức thực hiện; Công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm chƣa có hiệu quả.
Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN về VSATTP trên địa bàn quận nhƣ cơ chế chính sách chồng chéo; Nguồn lực con ngƣời và nguồn lực CSVC, tài chính có hạn; Thiếu sự phối hợp của các cơ quan trong QL,
thanh kiểm tra về ATTP.
Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn VSATTP ở Long Biên, cần thực hiện một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý VSATTP: Hoàn thiện khung pháp
lý, cơ chế chính sách; Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm tra; Nâng cấp cơ sở vật chất, hệ thống phòng kiểm nghiệm; Huy động nguồn lực từ bên ngoài tham gia quản lý chất lƣợng VSATTP; Tăng cƣờng thông tin giáo dục truyền thông...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thủy Anh,“ Góp ý về chính sách, pháp luật an toàn thực phẩm”, Báo Đại Đoàn Kết, truy cập ngày 03/12/2015.
2. Bộ Y tế (2011), Chiến lƣợc quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2020.
3. Bộ Y tế, Quyết định số 39/2005/QĐ-BYT, ngày 28 tháng 11 năm 2005 về việc ban hành quy định về các điều kiện vệ sinh chung đối với cơ sở sản xuất thực phẩm.
4. Bộ Y tế, Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT, ngày 08 tháng 12 năm 2005 về việc
ban hành Quy chế về công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm,.
5. Bộ Y tế, Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT, ngày 08 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh
doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống.
6. Bộ Y tế, Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với
người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
7. Bộ Y Tế, Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT, ngày 31 tháng 08 năm 2001 về
việc ban hành Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong
thực phẩm.
8. Bộ Y tế, Quyết định số 48/2008/QĐ-BYT, ngày 30 tháng 12 năm 2008về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục an toàn vệ
sinh thực phẩm thuộc Bộ y tế.
9. Bộ Y tế, Quyết định số 4128/2001/QĐ-BYT, ngày 03/10/2001 về việc ban hành quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các nhà ăn, bếp ăn
tập thể và cơ sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn.
10. Bộ Y tế, Quyết định số 4128/2001/QĐ-BYT, ngày 03/10/2001 về việc ban hành quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các nhà ăn, bếp ăn
11. Nguyễn Văn Cảnh, “Sớm khắc phục chồng chéo về quản lý an toàn thực
phẩm”, BáoVietNam Plus, truy cập ngày 17/11/2015, http://vietnamplus.vn
12. Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP về việc quy định hệ thống
tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm,.
13. Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, ngày 25 tháng 04 năm
2012 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm 2010,.
14. Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm
2013 quy định về thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân,.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 188/2007/NĐ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2007 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ Y tế.
16. Chính phủ (2012), Nghị định số 91/NĐ-CP, ngày 08 tháng 11 năm 2012 về
việc quy định xử phạt vi phạm hành chính về An toàn thực phẩm,.
17. GS.TS.Nguyễn Thị Dụ, Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm Ngộ độc thức
ăn.
18. Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm- Chương trình kiểm soát GMP, GHP và hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
HACCP, NXB Y học Hà Nội.
19. Xuân Hải, “Vi phạm về an toàn thực phẩm, phải lăn ra chết thì mới xử lý”,
Báo Lao động, http://laodong.com.vn , truy cập ngày 17/11/2015.
20. Đặng Công Hiển (năm 2010), “Pháp luật về Kiểm soát an toàn vệ sinh thực
phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật -
Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. ThS. Phạm Hồng Hiếu, “Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Chƣơng 6 - Mô tả tài liệu.
22. Cao Thị Hoa (2015), “Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại