Kiện toàn tổ chức bộ máy QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 79)

7. Kết cấu của luận văn:

3.3.2.Kiện toàn tổ chức bộ máy QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa

3.3.2.Kiện toàn tổ chức bộ máy QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm

Tăng cường sự lãnh đạo của Quận ủy trong công tác bảo đảm ATTP

- Khẳng định vai trò của Quận ủy và UBND quận trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. Các cấp ủy Đảng thƣờng xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, chỉ đạo đƣa công tác này.

- Đƣa chỉ tiêu bảo đảm an toàn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận và coi đây là các chỉ tiêu phát triển cần đƣợc ƣu tiên thực hiện. Đƣa công tác bảo đảm ATTP vào nội dung của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quận Long Biên.

- Ban hành các văn bản, chỉ thị của Quận ủy chỉ đạo đối với công tác bảo đảm ATTP.

- Phát huy tính chủ động của mỗi cán bộ, đảng viên trong công tác bảo đảm ATTP. Đƣa công tác bảo đảm ATTP thành một trong những nội dung thƣờng kỳ của các cuộc họp chi bộ.

Tăng cường chức năng kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dân quận Long Biên và các phường trong quận đối với công tác bảo đảm ATTP

- Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dân quận và các phƣờng trong quận đối với công tác bảo đảm ATTP.

- Hội đồng nhân dân quận có các Nghị quyết về công tác bảo đảm ATTP. Công tác bảo đảm ATTP đƣợc báo cáo tại các kỳ họp định kỳ hàng năm của Hội đồng nhân dân quận.

Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của UBND quận trong tổ chức thực hiện công tác bảo đảm ATTP

- Công tác bảo đảm ATTP là một trong các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của UBND quận, đôn đốc chỉ đạo các phòng chức năng Ủy ban nhân dân các phƣờng tích cực triển khai các biện pháp đảm bảo ATTP.

- Ủy ban nhân dân quận thƣờng xuyên chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác bảo đảm ATTP chịu trách nhiệm toàn diện đối với công tác này. Lồng ghép các chƣơng trình công tác bảo đảm ATTP vào chƣơng trình dinh dƣỡng và các chƣơng trình khác.

Chuẩn hoá các chức danh, kiện toàn bộ máy tổ chức của Phòng Y tế và

Trung tâm y tế quận; Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý cấp các phƣờng về vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.3.3. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trình độ nguồn nhân lực trong QLNN về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Tăng cƣờng biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP của các tuyến, đủ khả năng quản lý và điều hành các hoạt động bảo đảm ATTP trên phạm vi toàn quận.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ làm công tác VSATTP của quận. Tổ chức đào tạo lại cán bộ quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm ATTP tại các tuyến; Từng bƣớc tăng tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học về nghiệm vụ VSATTP.

- Bồi dƣỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn thực hiện nhiệm vụ quản lý ATTP.

- Đƣa nội dung đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành về quản lý ATTP vào chƣơng trình làm việc, hội nghị, hội thảo của quận.

- Duy trì hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành về VSATTP ở quận và phƣờng. Thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo ở quận, trong đó ngành y tế làm đầu mối tổ chức các hoạt động phối hợp liên ngành.

Hệ thống thanh tra chuyên ngành VSATTP chƣa hình thành đồng bộ từ quận đến phƣờng, do đó chƣa phát huy đƣợc hiệu quả của hoạt động thanh kiểm tra. Cần bổ sung đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về VSATTP đồng thời nâng

cao năng lực của đội ngũ cán bộ.

Xây dựng kế hoạch quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra chuyên ngành VSATTP hàng năm nhằm đáp ứng đƣợc khối lƣợng công việc và phù hợp với mức độ gia tăng, phát triển của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.

Bổ sung các chức danh còn thiếu đối với cán bộ làm công tác VSATTP tại các phòng Y tế và Trung tâm y tế quận.

Bổ sung đội ngũ cộng tác viên cấp cơ sở, đặc biệt là đội ngũ cộng tác viên cho các bếp ăn tập thể.

Đào tạo nâng cao trình độ, hiểu biết và thực hành của đội ngũ cán bộ quản lý VSATTP.

Đào tạo nâng cao năng lực kiểm nghiệm của các kiểm nghiệm viên ở quận, đáp ứng yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay.

Tập trung đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của thanh tra viên, kiểm tra viên trong sử dụng trang thiết bị.

Đào tạo, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý VSATTP trong những trƣờng hợp khẩn cấp.

3.3.4. Xây dựng chiến lược truyền thông đảm bảo chất lượng thực phẩm

Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi

- Tận dụng tối đa hệ thống thông tin, tuyên truyền sẵn có ở địa phƣơng, bổ sung chức năng và cán bộ chuyên trách về truyền thông, giáo dục ATTP.

- Xây dựng chuyên mục “an toàn thực phẩm” trên truyền thanh của quận và phƣờng.

- Phân công cụ thể trách nhiệm thực hiện công tác thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi cho từng bộ phận phòng, ban trong quận. Các phòng, ban và đoàn thể của quận có trách nhiệm lập kế hoạch và triển khai các

hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông cho các nhóm đối tƣợng đặc thù của ngành mình.

- Ủy ban nhân dân quận tăng cƣờng chỉ đạo, triển khai các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi, chú ý tập trung các khu vực, các địa phƣơng trọng điểm về an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Tổ chức các chiến dịch truyền thông với quy mô lớn trên toàn địa bàn quận, đƣa công tác giáo dục truyền thông về ATTP vào các ngày lễ, các sự kiện lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội hàng năm của quận.

Xây dựng và phát triển các kỹ năng truyền thông về ATTP

- Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với từng đối tƣợng cụ thể để tuyên truyền, vận động, chú trọng hình thức truyền thông trực tiếp, truyền thông theo nhóm nhỏ.

- Xây dựng đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền ATTP, chú trọng phát triển đội ngũ tuyên truyền viên thuộc các đối tƣợng là ngƣời của các tôn giáo khác nhau và những ngƣời dân tộc thiểu số, xây dựng hệ thống cán bộ chuyên trách tại các phòng, ban của quận.

- Đào tạo kiến thức chuyên ngành, nội dung tuyên truyền ATTP cho ngƣời tham gia công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục ATTP.

Nâng cao số lượng, chất lượng các tài liệu và thông điệp truyền thông

- Hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho các phòng, ban liên quan trong việc biên tập mới, sửa đổi, bổ sung, cập nhật thông tin, kiến thức mới về ATTP.

- Các tài liệu, thông điệp truyền thông cần tập trung vào các nội dung mang tính hƣớng dẫn, định hƣớng thay đổi hành vi và các biện pháp thực hiện hành vi bảo đảm ATTP, phù hợp với từng đối tƣợng.

- Đa dạng hóa các loại hình truyền thông: bản tin, phim tài liệu, phóng sự, các trò chơi, xây dựng các tờ rơi, tờ gấp, poster... xuất bản các ấn phẩm bằng ngôn ngữ để giáo dục, tuyên truyền đi vào lòng ngƣời.

- Các phòng, ban chuyên môn của quận chỉ đạo các phƣờng chủ động lập kế hoạch đầu tƣ kinh phí cho việc sản xuất các tài liệu truyền thông phục vụ hoạt

động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi của ngành mình phụ trách.

- Xây dựng hệ thống ngân hàng dữ liệu giáo dục và truyền thông bằng cách tăng cƣờng liên kết với các chƣơng trình khác để tận dụng nguồn nhân lực và kinh phí chuyển tải các thông điệp truyền thông xuống cộng đồng.

Cụ thể về truyền thông trên địa bàn quận Long Biên cần thực hiện:

- Cập nhật đầy đủ các quy định của nhà nƣớc về vấn đề đảm bảo ATTP xây dựng cẩm nang. Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền đến từng ngƣời tiêu dùng và cơ sở sản xuất kinh doanh nhƣ: phát tờ rơi, in băng đĩa, pha nô, áp phích…..Tận dụng tối đa hệ thống thông tin, truyền thông sẵn có ở địa phƣơng, xã phƣờng, thị trấn tổ chức một cách thƣờng xuyên, liên tục, đặc biệt đƣa công tác giáo dục truyền thông về ATTP vào các dịp lễ, tết, các sự kiện lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội hàng năm của đất nƣớc, của tỉnh. Phân công cụ thể trách nhiệm thực hiện công tác thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi cho từng đơn vị và đoàn thể có trách nhiệm lập kế hoạch và triển khai các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông cho các nhóm đối tƣợng đặc thù của ngành mình quản lý (trong thời gian tới kiến nghị bổ sung nhiệm vụ truyền thông về ATTP cho các mạng lƣới truyền thông phƣờng, thị trấn, thậm chí ở quận, mỗi tuần phải có ít nhất 2 lần phát thanh, truyền hình, báo…).

- Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với từng đối tƣợng cụ thể để tuyên truyền, vận động, chú trọng hình thức truyền thông trực tiếp, truyền thông theo nhóm nhỏ, tuyên truyền lƣu động. Do đó công tác tuyền truyền, giáo dục hƣớng dẫn pháp luật về ATTP đã đến tận vùng xa nhất quận và những nơi mà ngƣời dân ít tiếp xúc với truyền thông… trong năm đã thực hiện hàng chục lƣợt tuyên truyền cho hàng ngàn đối tƣợng cụ thể nhƣ sau:

+ Thông qua việc kiểm tra, xử lý lực lƣợng QLTT kết hợp với tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn các quy định của pháp luật trong hoạt động thƣơng mại cho 3.271 hộ kinh doanh.

+ Thực hiện 12 đợt tuyên truyền lƣu động qua hệ thống loa phóng thanh trên địa bàn toàn quận, phát 700 băng đĩa tuyên truyền cho các huyện, thành phố, thị xã để thực hiện tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanh các xã, phƣờng, thị trấn, Ban quản lý các chợ, phát trên 30.000 tờ rơi.

+ Thông báo số điện thoại đƣờng dây nóng của lực lƣợng QLTT trên địa bàn toàn quận, số điện thoại đƣờng dây nóng về ATTP.

+ Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”.

+ Chạy bảng điện tử, treo băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền trong các ngày lễ, tháng hành động vì an toàn thực phẩm tại trụ sở các cơ quan đơn vị.

3.3.5. Đầu tư hệ thống kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm

Tăng các nguồn đầu tƣ cho VSATTP

Đầu tư ngân sách nhà nước

- Có mục chi riêng ngân sách cho quận cho quản lý ATTP trong mục lục ngân sách nhà nƣớc hàng năm.

- Bảo đảm cấp đủ ngân sách quận cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về ATTP, chú trọng đầu tƣ cho công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về ATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức và pháp luật về ATTP,…

- Tăng dần mức đầu tƣ và huy động ngày một nhiều hơn nguồn kinh phí cho công tác bảo đảm ATTP, phấn đấu đạt 20.000 đồng/ ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 1 USD) vào năm 2020.

- Các khoản ngân sách trên sẽ đƣợc huy động từ các nguồn: kinh phí nhà nƣớc, bao gồm cả kinh phí địa phƣơng đóng góp, kinh phí viện trợ và kinh phí huy động từ các nguồn khác.

- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí. Phân cấp về quản lý ngân sách đảm bảo tính chủ động của địa phƣơng trong việc triển khai thực hiện công tác bảo đảm ATTP.

- Tích cực vận động sự hỗ trợ của các tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn quận hỗ trợ cho công tác bảo đảm ATTP. UBND quận cần lồng ghép các hoạt động kêu gọi vận động tài trợ trong các hội nghị, hội thảo trên địa bàn ở các lĩnh vực khác.

- Xây dựng các chính sách ƣu tiên trong việc xem xét, phê duyệt các đề án, dự án hợp tác trong lĩnh vực ATTP để bảo đảm việc thực hiện dự án đƣợc triển khai đúng tiến độ.

- Phát huy tính chủ động trong việc điều phối, quản lý, sử dụng hợp lý các nguồn tại trợ của các tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn quận, đảm bảo các việc sử dụng các nguồn tài trợ phải theo đúng chƣơng trình mục tiêu VSATTP đã đề ra.

Trong đầu tư hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm cần:

- Nâng cao tỷ lệ số phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 và GLP. Tăng số chỉ tiêu vi sinh, hóa lý đƣợc kiểm nghiệm tại các labo.

- Tiếp tục đầu tƣ về hạ tầng, trang thiết bị cho các Labo của quận đủ năng lực đóng vai trò là labo kiểm chứng về ATTP. Đầu tƣ kinh phí nâng cấp một số phòng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn, nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm phân tích hiện có, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ mới các phòng thí nghiệm...

- Tăng cƣờng đầu tƣ trạng thiết bị cho các tuyến, từng bƣớc hiện đại hóa trang thiết bị kiểm nghiệm ATTP nhằm nâng cao chất lƣợng xét nghiệm đáp ứng yêu cầu VSATTP theo tiêu chuẩn chung của Thành phố Hà Nội.

- Phát triển các mô hình đầu tƣ liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với các hãng sản xuất trang thiết bị xét nghiệm có uy tín.

- Tăng cƣờng chia sẻ thông tin giữa các phòng kiểm nghiệm của quận, với các phòng kiểm nghiệm khác gần khu vực, các phòng kiểm nghiệm quốc gia nhằm phổ biến kinh nghiệm hoạt động xét nghiệm đảm bảo ATTP

3.3.6. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan QLNN về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

- Tiếp tục kiện toàn bộ máy của phòng Y tế quận và Trung tâm y tế quận phối hợp cùng với Phòng Kinh tế, Trạm Thú y và quản lý thị trƣờng.

- Tăng cƣờng năng lực cho hoạt động thanh tra chuyên ngành ATTP từ quận đến các phƣờng.

- Thành lập Trung tâm An toàn vệ sinh thực phẩm tại Quận Long Biên và là đầu mối thực hiện đảm bảo VSATTP của quận.

- Củng cố, kiện toàn các cơ quan kiểm tra nhà nƣớc về ATTP trên địa bàn quận và chỉ định các cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm về ATTP tham gia kiểm định, giám định chất lƣợng hàng hóa; thiết lập hệ thống thông tin liên thông giữa các cơ quan kiểm tra nhà nƣớc để tránh việc trốn hoặc chuyển khẩu trong thực hiện kiểm tra nhà nƣớc.

- Tiếp tục phân cấp mạnh cho chính quyền các phƣờng trong quản lý ATTP.

3.3.7. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Hoàn thiện các thể chế, các quy định để kiểm soát đƣợc ATTP trong toàn

bộ chuỗi cung cấp thực phẩm.

- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tƣ nông nghiệp khác, bảo đảm sử dụng đúng chất lƣợng, chủng loại, liều lƣợng, thời gian cách ly của các loại vật tƣ nông nghiệp sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. - Tổ chức thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra tồn dƣ hoá chất độc hại trong nông sản, thuỷ sản thực phẩm; Kiểm soát chặt chẽ giết mổ và vệ sinh thú y, vệ sinh thuỷ sản; Kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, đặc biệt là các chợ đầu mối.

- Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lƣợng, quá hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu và gian lận thƣơng mại, hàng thực phẩm vi phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội (Trang 79)