Đối với Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh (Trang 108 - 117)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Đối với Thành phố Hồ Chí Minh

- Nên tăng cường hơn nữa việc xác định thứ tự ưu tiên trong các hành động của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và xây dựng tầm nhìn chiến lược để các hành động của Thành phố được người dân nhận biết rõ hơn.

- Thành phố nên tổ chức mô hình chính quyền đô thị theo dạng chuỗi đô thị với 03 địa bàn: Địa bàn đã đô thị hóa; địa bàn đang đô thị hóa với 04 thành phố vệ tinh trực thuộc Thành phố; địa bàn nông thôn trong đô thị. Việc xác định các địa bàn sẽ là cơ sở để phân bổ các nguồn lực hợp lý cho công tác chỉnh trang và phát triển đô thị.

- Hiện tại, việc ra quyết định của chính quyền Thành phố dựa trên các thông tin phân tán tại các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các quận/huyện. Để có được những quyết định chính sách có sự bao quát, cân nhắc nhiều quan điểm, nhiều khía cạnh, cần thiết phải phát huy vai trò của một định chế tham mưu tổng hợp có khả năng kết nối các cơ quan chuyên môn. Bên cạnh việc cung cấp cho lãnh đạo Thành phố các nền tảng cần thiết trong việc ra quyết định, định chế này còn có vai trò trong đánh giá, giám sát việc triển khai thực hiện các chính sách.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chương 3 là một chương hết sức quan trọng, là sự phát triển tiếp tục và quan điểm của tác giả đối với vấn đề mà tác giả đã phân tích trong chương 2. Ở

chương này, 06 nhóm giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả họat động quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6. Đồng thời, căn cứ trên tình hình thực tiễn trong quá trình nghiên cứu để có những kiến nghị phù hợp nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà làm luật có cái nhìn toàn diện hơn trong quá trình xây dựng, ban hành, triển khai các chính sách, luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị.

KẾT LUẬN

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước nói chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trụ cột phát triển kinh tế mạnh mẽ của đất nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm của Thành phố cao gấp 1,5 lần mức bình quân của cả nước, đóng góp khoản 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà Thành phố đã đạt được trong thời gian qua, vấn đề phát triển đô thị của Thành phố nói chung và trên địa bàn quận 6 nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt trong hoạt động chỉnh trang đô thị.

Để xây dựng Quận 6 thành quận đô thị văn minh, hiện đại, phát triển bền vững, bộ mặt đô thị phải được cải thiện đáng kể thông qua hoạt động chỉnh trang đô thị; để làm được điều đó rất cần có những giải pháp thích hợp và sự quan tâm thích đáng của các cấp chính quyền quận 6 cũng như ngay chính người dân trong khu vực; Luận văn “Quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị

trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh” đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu với những kết quả sau:

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị với các khái niệm, các quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý đô thị và nội dung quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị. Đồng thời luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng, thành phố Bà Rịa trong công tác chỉnh trang đô thị để có cái nhìn toàn diện hơn trong việc đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm những thành tựu, hạn chế, khó khăn và đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo phát huy vai trò quản lý nhà nước đối với vấn đề quản lý và quy hoạch đô thị.

KẾT LUẬN

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước nói chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trụ cột phát triển kinh tế mạnh mẽ của đất nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm của Thành phố cao gấp 1,5 lần mức bình quân của cả nước, đóng góp khoản 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà Thành phố đã đạt được trong thời gian qua, vấn đề phát triển đô thị của Thành phố nói chung và trên địa bàn quận 6 nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt trong hoạt động chỉnh trang đô thị.

Để xây dựng Quận 6 thành quận đô thị văn minh, hiện đại, phát triển bền vững, bộ mặt đô thị phải được cải thiện đáng kể thông qua hoạt động chỉnh trang đô thị; để làm được điều đó rất cần có những giải pháp thích hợp và sự quan tâm thích đáng của các cấp chính quyền quận 6 cũng như ngay chính người dân trong khu vực; Luận văn “Quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị

trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh” đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu với những kết quả sau:

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị với các khái niệm, các quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý đô thị và nội dung quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị. Đồng thời luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng, thành phố Bà Rịa trong công tác chỉnh trang đô thị để có cái nhìn toàn diện hơn trong việc đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm những thành tựu, hạn chế, khó khăn và đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo phát huy vai trò quản lý nhà nước đối với vấn đề quản lý và quy hoạch đô thị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Anh - Nguyễn Hoàng Việt (5/2014), Tái thiết đô thị - Những vấn đề cần xem xét trong quá trình vận động và phát triển của thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, số 19.

2. Báo cáo của nhóm tư vấn MOC4, Báo cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu nâng cấp đô thị toàn quốc, Hội thảo cuối kỳ, tháng 4 năm 2008. Dự án tổng thể nâng cấp đô thị - NUUP.

3. Alan Coulthart (2007), Chiến lược phát triển đô thị, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội;

4. Trần Ngọc Chính (12/2006), Chính sách phát triển đô thị tại Việt Nam - Tham luận Hội thảo Khoa học Nửa thế kỷ (1956-2006) với sự nghiệp Quy hoạch xây dựng, Hà Nội.

5. Đỗ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

7. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội.

8. Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ , ngày 7/5/2009 về việc Phân loại đô thị, Hà Nội.

9. Chính phủ (2009), Nghị định 113/2009/NĐ-CP, ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư, Hà Nội.

10. Chính phủ (2010), Nghị định 48/2010/NĐ-CP, ngày 07/5/2010 Về hợp đồng trong hoạt động xây dựng, Hà Nội.

11. Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội.

12. Chính phủ (2012), Quyết định 71/2010/QĐ-TTg, ngày 09/11/2012 về Ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, Hà Nội.

13. Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/01/2013 về Quản lý Đầu tư phát triển đô thị, Hà Nội.

14. Chính phủ (2014), Nghị định 37/2014/NĐ-CP, ngày 05/5/2014 Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.

15. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, Hà Nội.

16. Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng, Hà Nội.

17. Trần Đức Dục (2000), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tư quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị , Nxb Xây dựng, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Dũng (2006), Đổi mới phân công, phân cấp và phối hợp trong Quản lý nhà nước về cấp phép xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Hành chính, Học viện Hành chính quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020,Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Kim Giao (2008), Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý đô thị của chính quyền địa phương (từ thực tiễn thành phố Hà Nội), Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

22. Trần Ngọc Hổ (2008), Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả Quản lý nhà nước về đô thị của chính quyền cấp quận, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Hành chính, Học viện Hành chính quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Nguyễn Kim Hoàng (2009), Quản lý nhà nước về xây dựng nhà ở đô thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Hành chính, Học viện Hành chính quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Học viện Hành chính quốc gia (2009), Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Nxb Hành chính, Hà Nội.

25. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND ngày 05/10/2012 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về công tác lập, tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Võ Văn Lợi (2015), Quản lý nhà nước về đất đô thị của thành phố Đà Nẵng, luận án tiến sỹ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

27. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị Nxb Xây dựng, Hà Nội.

28. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2014), Mối quan hệ Đối tác Nhà nước và Tư nhân, Hà Nội.

29. Lê Trần Phong, Quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng, Tạp chí Xây dựng,số 5/2008, Hà Nội.

30. Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, Hà Nội. 31. Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Hà Nội.

32. Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

33. Nguyễn Đăng Sơn (2012), Quản lý thực hiện quy hoạch đô thị trong cơ chế thị trường, Tạp chí Sài Gòn đầu tư và Xây dựng, Thành phố Hồ Chí Minh. 34. Hoàng Cao Thắng (2002), Nâng cao hiệu lực Quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ hành chính, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

35. Bùi Đức Thịnh (2003), Tăng cường Quản lý nhà nước đối với đất xây dựng nhà ở trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Hành chính, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

36. Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị, Khóa tập huấn về cải tạo, chỉnh trang đô thị hiện hữu từ ngày 14 đến ngày 17/7/2008; Thành phố Hồ Chí Minh. 37. Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010.

38. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Mô hình Đối tác công – tư, giải pháp cho phát triển hạ tầng kĩ thuật đô thị cho Việt Nam, nội san Quản lý nhà nước về Đô thị và Nông thôn, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

39. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 48/2011/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về cấp Giấy phép quy hoạch tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

40. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Chỉ thị số 17/CT-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cường công tác quản lý đô thị trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2015-2020, Thành phố Hồ Chí Minh.

41. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2010), Kế hoạch số 161/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Quận 6 ban hành ngày 28/12/2010 về Thực hiện chương trình trọng điểm Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ X về Chỉnh trang đô thị trên địa bàn Quận 6 giai đoạn 2010 – 2015, Quận 6.

42. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2010), Kế hoạch số 161/KH-UBND ngày 28/12/2010 của Ủy ban nhân dân quận 6 về thực hiện Chương trình trọng điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận giai đoạn 2010-2015, Quận 6.

43. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2015), Kế hoạch 192/KH-UBND-TNMT ngày 19/6/2015 về vận chuyển, thu gom chất thải rắn sinh hoạt đối với các hộ mặt tiền tuyến Hậu Giang - Tháp Mười và Quy chế quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận, Quận 6.

44. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2015), Kế hoạch 312/KH-UBND-QLĐT ngày 10/6/2015 của Ủy ban nhân dân quận 6 về thực hiện Chương trình trọng điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ XI (nhiệm kỳ 2015-2020) về chỉnh trang đô thị và trên địa bàn quận giai đoạn 2010 - 2015 nâng cao chất lượng môi trường sống trên địa bàn quận 6 giai đoạn 2015 - 2020, Quận 6. 45. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2016), Chương trình trọng điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ XI (nhiệm kỳ 2015 - 2020) về chỉnh trang đô thị và nâng cao chất lượng môi trường sống giai đoạn 2015 - 2020, Quận 6. 46. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2016), Báo cáo số 469/BC-UBND của Ủy ban nhân dân Quận 6 ngày 30/12/2016 về Kiểm điểm sự chỉ đạo điều hành và tình hình Kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phòng năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Quận 6.

47. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2016), Kế hoạch số 199/KH-UBND-QLĐT ngày 07/6/2016 của ủy ban nhân dân quận 6 về rà soát, đánh giá quá trình thực hiện Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000, tỷ lệ 1/500 trên địa bàn quận, Quận 6.

48. Ủy ban nhân dân Quận 6 (2016), Kế hoạch số 199/KH-UBND-QLĐT ngày 07/6/2016 về triển khai thực hiện rà soát đánh giá quá trình thực hiện các Đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chỉnh trang đô thị trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh (Trang 108 - 117)