Một số kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ nước của TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 94 - 107)

2017

3.3.3. Một số kiến nghị đối với tỉnh Quảng Bình

- Đẩy mạnh thực hiện Nghị định số 16/2016/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước và Nghị định 117/2014/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP. Đây là những văn bản đóng vai trò hướng dẫn, tạo cơ chế để quản lý, giám sát hoạt động chi thường xuyên ngân sách tại các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách vì vậy đòi hỏi hoạt động quản lý ngân sách của tỉnh phải luôn bám sát và tuân thủ nghiêm túc theo những quy định này.

- Trong quá trình phân bổ dự toán chi thường xuyên phải bám sát các tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, đảm bảo bố trí kinh phí hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả. Các đơn vị phải hực hành tốt Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, không bố trí các khoản chi tiếp khách, hội nghị, mua sắm trang thiết bị vượt tiêu chuẩn, định mức, không đúng chính sách chế độ, các khoản ngoài

nhiệm vụ chi của đơn vị. Khắc phục 4 căn bệnh: chi tiêu dàn trải, thất thoát nhiều, hiệu quả thấp và thời gian dài.

- Nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của công tác kiểm tra, thanh tra tài chính trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là công tác quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, công tác quản quản lý vốn đầu tư XDCB bằng cách: Tiến hành tuyển chọn kỹ lưỡng đội ngũ nhân viên, cán bộ nhà nước. Đào tào nâng cao trình độ của cán bộ nhà nước để không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước.

- Tăng cường công khai minh bạch các khoản chi thường xuyên NSNN tại từng cơ. Từ đó tận dụng sự kiểm tra của quần chúng, giảm thiểu các khoản chi khống, và giảm thiểu tham nhũng thông qua việc đối chiếu với các khoản thu – chi thực tế.

- Tăng cường kỷ luật tài chính trong công tác lập báo cáo định kỳ và quyết toán ngân sách nhà nước. Các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư, cơ quan tài chính cấp dưới chậm phân bổ dự toán, chậm nộp báo cáo tài chính và các báo cáo khác theo thời gian quy định thì cơ quan tài chính có quyền áp dụng một trong hai biện pháp: thông báo cho nơi giao dịch tạm ngừng cấp phát thanh toán; áp dụng hình thức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán theo quy định.

Tóm tắt Chương 3

Với mục tiêu tổng quát là xây dựng nền tài chính lành mạnh, công khai, minh bạch, được quản lý và kiểm toán chặt chẽ, hiện đại hoá công tác quản lý ngân sách từ khâu lập kế hoạch, thực hiện NS, báo cáo NS và tăng cường trách nhiệm; nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công; hạn chế tiêu cực trong quản lý sử dụng NS; đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, việc hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Quảng Bình cần thực hiện nhiều hệ thống biện pháp khác nhau theo lộ trình cụ thể, đòi hỏi sự phối kết hợp của các cơ quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương cũng như sự đồng lòng nhất trí cao của cán bộ và nhân dân toàn tỉnh.

Việc quản lý ngân sách nhà nước ở địa phương nói chung, ở tỉnh Quảng Bình nói riêng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và củng cố địa phương. Một địa phương mà việc quản lý chi ngân sách hợp lý thì sẽ góp phần làm tăng trưởng kinh tế ở địa phương đó, nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện xã hội. Trên cơ sở đó, mỗi địa phương cần phải biết được tầm quan trọng của việc quản lý chi thường xuyên NSNN, thấy được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động chi ngân sách nhà nước đối với kinh tế xã hội, thấy được sự trưởng thành dần của một địa phương, thấy được sự ổn định, ấm no, đầy đủ hơn trong cuộc sống người dân.

KẾT LUẬN

Luận văn dự kiến sẽ giải quyết được những vấn đề sau:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

Đúc rút một số bài học kinh nghiệm từ hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách của một số địa phương có thể áp dụng cho tình hình hiện nay của Việt Nam.

Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2017, rút ra những mặt tích cực, những hạn chế cần khắc phục cùng với nguyên nhân của các hạn chế đó.

Nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

Đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Tài chính và tỉnh Quảng Bình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ iáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế học vĩ mô, Nxb iáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2003), Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực

hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số: 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị

định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2004), Quyết định Số: 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Về việc

ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2008), Thông tư Số: 113/2008/TT-BTC về việc Hướng dẫn quản

lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số: 86/2011/TT-BTC Quy định về quản lý vốn

đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước,

Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số: 161/2013/TT-BTC Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước, Hà

Nội.

8. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số: 28/2013/TT-BTC Quy định về quản lý vốn

đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

9. Ngô Thị Bích (2011), “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại

thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

10. Chính phủ (2003), Nghị định số: 60/2003/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

11. HĐND tỉnh Quảng Bình (2013), Nghị quyết số 02/2013/NQ-HĐND ngày 25

tháng 7 năm 2013 về tổng quyết toán ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2011, Quảng Bình.

tháng 12 năm 2013 về dự toán ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2014, Quảng Bình.

13. HĐND tỉnh Quảng Bình (2014), Nghị quyết số 02/2014/NQ-HĐND ngày 27

tháng 7 năm 2014 về tổng quyết toán ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2013, Quảng Bình.

14. HĐND tỉnh Quảng Bình (2014), Nghị quyết số 20/2014/NQ-HĐND ngày 26

tháng 12 năm 2014 về dự toán ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2015, Quảng Bình.

15. HĐND tỉnh Quảng Bình (2015), Nghị quyết số 01/2015/NQ-HĐND ngày 23

tháng 7 năm 2015 về tổng quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2014, Quảng Bình.

16. HĐND tỉnh Quảng Bình (2015), Nghị quyết số 05/2015/NQ-HĐND ngày 22

tháng 12 năm 2015 về dự toán thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2016, Quảng Bình.

17. HĐND tỉnh Quảng Bình (2016), Nghị quyết số 05/2016/NQ-HĐND ngày 03

tháng 8 năm 2016 về tổng quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2015, Quảng Bình.

18. HĐND tỉnh Quảng Bình (2016), Nghị quyết số 10/2016/NQ-HĐND ngày 20

tháng 12 năm 2016 về dự toán ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2017, Quảng Bình.

19. HĐND tỉnh Quảng Bình (2011), Nghị quyết số 25/2011/NQ-HĐND ngày 01

tháng 12 năm 2011 về dự toán thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2013, Quảng Bình.

20. HĐND tỉnh Quảng Bình (2011), Nghị quyết số 26/2011/NQ-HĐND ngày 01

tháng 12 năm 2011 về việc phân bổ dự toán chi ngân sách cấp tỉnh năm 2013,

Quảng Bình.

21. HĐND tỉnh Quảng Bình (2013), Nghị quyết số 52/2013/NQ-HĐND ngày 08

tháng 12 năm 2013 về việc phê chuẩn tổng quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2011, Quảng Bình.

tháng 12 năm 2013 về dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2014, Quảng Bình.

23. HĐND tỉnh Quảng Bình (2013), Nghị quyết số 58/2013/NQ-HĐND ngày 21

tháng 12 năm 2013 về phân bổ dự toán chi ngân sách cấp tỉnh năm 2014,

Quảng Bình.

24. HĐND tỉnh Quảng Bình (2014), Nghị quyết số 69/2014/NQ-HĐND ngày 12

tháng 12 năm 2014 về dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2015, Quảng Bình.

25. HĐND tỉnh Quảng Bình (2014), Nghị quyết số 70/2014/NQ-HĐND ngày 12

tháng 12 năm 2014 phê chuẩn tổng quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2013, Quảng Bình.

26. HĐND tỉnh Quảng Bình (2015), Nghị quyết số 91/2015/NQ-HĐND ngày 10

tháng 12 năm 2015 phê chuẩn tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2014, Quảng Bình.

27. HĐND tỉnh Quảng Bình (2015), Nghị quyết số 92/2015/NQ-HĐND ngày 10

tháng 12 năm 2015 về dự toán thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình năm 2016, Quảng Bình.

28. Lê Văn Hoạt (2015), “Phân cấp Ngân sách dưới góc nhìn từ quản lý ngân sách

địa phương”, Hà Nội.

29. Trịnh Thị Thúy Hồng (2013), “Quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư

xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Bình Định”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế tài

chính ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

30. KBNN (2013), Quyết định 282/QĐ-KBNN Về Quy trình Kiểm soát thanh toán

vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống KBNN, Hà Nội.

31. Hồ Quốc Khánh (2013), “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương tại một

số tỉnh ven biển miền Trung”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà

Nẵng, Đà Nẵng.

32. Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam – Thực trạng

33. Nguyễn Thị Minh- Nguyễn Quang Dong (2009), "Phân tích tính công bằng và

hiệu quả của chi ngân sách theo tỉnh", Tạp Chí Tài chính 12/2009, Tr. 4-5.

34. Tạ Xuân Quan (2011), “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng

Nam”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

35. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày

16/12/2002, Hà Nội

36. Quốc hội (2016), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2016/QH13 ngày

25/06/2016, Hà Nội.

37. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 139/2003/QĐ - ngày 11/7/2003 về

việc ban hành định mức phân bố dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2004,

Hà Nội.

38. Lê Thị Thu Thủy (2010), “Một số vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách nhà

nước”, Tạp chí Khoa học ĐHQ HN, Luật học 26 (2010), tr. 34-43.

39. Lê Thị Thanh Tuyến (2013), “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà

nước tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng,

Đà Nẵng.

40. UBND tỉnh Quảng Bình (2014) , Quyết định số 396/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình.

41. UBND thành phố Đồng Hới, Báo cáo dự toán Ngân sách nhà nước các năm

2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Quảng Bình.

42. UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo quyết toán chi ngân sách Nhà nước các năm

2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Quảng Bình.

43. UBND thành phố Đồng Hới, Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội của thành phố

Đồng Hới các năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Quảng Bình.

44. UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước các

năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Quảng Bình.

45. UBND tỉnh Quảng Bình, Báo cáo dự toán, quyết toán chi Ngân sách nhà nước

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

(dành cho cán bộ làm nghiệp vụ kế toán chi thường xuyên ngân sách tại các đơn vị sử dụng NSNN tỉnh Quảng Bình)

---- Kính thưa ông (bà)!

Để có căn cứ khoa học phục vụ cho đề tài Tốt nghiệp thạc sỹ Tài chính – Ngân hàng: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Bình”, xin ông (bà) bớt chút thời gian và vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây.

Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)!

hi chú: Mọi thông tin cá nhân của ông (bà) được tôn trọng và bảo đảm bí mật theo quy định của pháp luật.

Những thông tin chung:

Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân ông (bà): 1. Tuổi: ………. iới tính: ... Đảng viên:... - Trình độ học vấn: + Cao đẳng + Đại học + Sau Đại học - Trình độ lý luận chính trị: + Sơ cấp: + Trung cấp: + Cao cấp:

- Thời gian tham gia công tác: + Dưới 01 năm:

+ Từ 01 – 5 năm:

+ Trên 10 năm:

Nội dung hỏi đáp:

Câu hỏi 1: Xin ông (bà) cho biết hàng năm đơn vị nơi ông (bà) công tác có lập dự toán chi thường xuyên ngân sách không?

+ Có: + Không: + Không biết:

Câu hỏi 2: Việc lập Dự toán chi ngân sách cấp tỉnh được tiến hành

như thế nào?

+ Lấy ý kiến, đề xuất của cán bộ, đại diện các ban ngành, đoàn thể trong tỉnh

+ Thông báo đến toàn thể cán bộ, các ban ngành, đoàn thể trong tỉnh + HĐND - UBND tỉnh tự lập, tự thực hiện

+ Đơn vị tự làm dự toán và tự thực hiện

Câu hỏi 3: Theo ông (bà) tiến độ lập dự toán chi ngân sách hàng năm của đơn vị như thế nào?

+ Kịp thời: + Chậm: + Rất chậm:

Câu hỏi 4: Ông (bà) đánh giá thế nào về chất lượng Dự toán chi ngân

sách tỉnh hàng năm?

+ Rất tốt, sát với thực tế: + Hợp lý:

+ Còn nhiều bất cập, chưa sát với thực tế và yêu cầu chi tiêu công:

Câu hỏi 5: Việc chi trả lương, các chế độ phụ cấp khác theo quy định ở

cấp tỉnh tại đơn vị được thực hiện như thế nào? + Đúng, đủ, kịp thời:

+ Chưa đúng, chưa đủ, chưa kịp thời: + Không quan tâm:

+ Ý kiến khác:………... ... Câu hỏi 6: Theo ông (bà), việc bố trí, phân định các khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau đã hợp lý chưa?

+ Rất hợp lý: + Hợp lý: + Chưa hợp lý: + Rất bất hợp lý: + Ý kiến khác:………... ...

Câu hỏi 7: Theo ông (bà), việc chi ngân sách tỉnh trong những lĩnh vực

nào thường xảy ra thất thoát, lãng phí nhất (lựa chọn 3 lĩnh vực, đánh số 1, 2, 3 theo thứ giảm dần mức độ thất thoát, lãng phí)?

+ Chi sự nghiệp kinh tế:

+ Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội: + Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo:

+ Chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể: + Chi sự nghiệp môi trường:

+ Chi khác:

Câu hỏi 8: Theo ông (bà), việc chi ngân sách tỉnh trong thời gian qua

góp phần đem lại những hiệu quả nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án)

+ Hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh ngày càng sôi động, phát triển: + Diện mạo địa phương ngày càng đổi mới, khang trang:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ nước của TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 94 - 107)