7. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp nhằm đổi mới, tăng cƣờng phân cấp quản lý
3.2.1.1. Đổi mới tƣ duy phân cấp quản lýnhà nƣớc về giáo dục
Tƣ duy con ngƣời nói chung, tƣ duy về phân cấp nói riêng là yếu tố cực kỳ quan trọng, quyết định đến nhiều vấn đề trong xã hội khi con ngƣời tham gia trong công cuộc cải cách hành chính hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng những yếu kém về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nƣớc và tính “ôm đồm” của cơ quan hành chính nhà nƣớc trong tiến trình phân cấp là do lỗi của cơ chế, do vậy Nhà nƣớc nên bắt đầu từ cơ chế. Có thể nhận thấy, quan điểm này chƣa chính xác vì tƣ duy đổi mới rồi mới qua cơ chế, tƣ duy chƣa đổi mới thì cơ chế vẫn đứng im
Đổi mới tƣ duy phân cấp quản lí nhà nƣớc về Giáo dục Trƣớc hết, cần nhận thức rõ vai trò của phân cấp quản lí là rất quan trọng. Nếu phân cấp hợp lí, khoa học thì điều hành thông suốt, công việc có kết quả, trách nhiệm sẽ rõ ràng. Để phân cấp hợp lí, khoa học, nguyên tắc cao nhất phải là đơn vị nào chịu trách nhiệm chính trong Giáo dục thì đƣợc ủy quyền phân cấp mạnh. Sở Giáo dục, các Phòng Giáo dục , các cơ sở Giáo dục là những đơn vị chịu trách nhiệm chính về Giáo dục thì phải đƣợc đảm bảo tƣơng ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, nhân sự và các điều kiện cần thiết khác để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Phân cấp phải gắn liền với ủy quyền hợp lí.
Thực hiện đúng những quan điểm, đƣờng lối, mục tiêu về giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh; quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng “giáo dục là quốc sách hàng đầu”; Biến những chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về giáo dục thành chủ trƣơng của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp; Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, công tác quản lý Nhà nƣớc về giáo dục. Trong các chủ trƣơng, chính sách thì việc đầu tƣ cho giáo dục luôn phải quan tâm hàng đầu và đi trƣớc một bƣớc so với các lĩnh vực khác. Tỉnh ủy, Hội đồng nhan dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần có quyết sách quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục. Bên cạnh đó, ngành giáo dục phải thực hiện tốt những chủ trƣơng, chính sách trong các hoạt động giáo dục. Để phát triển giáo dục một cách hiệu quả, các cơ sở giáo dục phải chủ động, tích cực tham mƣu cho Đảng, chính quyền các cấp, tăng cƣờng sự phối hợp với các ngành, các tổ chức đoàn thể thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch cụ thể và các nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục. Tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm nổi trội; tăng cƣờng nguồn lực, chỉ đạo quyết liệt; các cấp quản lý giáo dục phải chủ động, tích cực đề xuất với các cấp có thẩm quyền những vấn đề đảm bảo cho phát triển giáo dục.
3.2.1.2. Đổi mới phƣơng pháp phân cấp quản lý nhà nƣớc về giáo dục
Đổi mới phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc là công việc quan trọng của các cơ quan có chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền quản lý. Trên thực tế hiện
nay, khi có chính sách hệ thống pháp luật đúng nhƣng phƣơng pháp quản l
chƣa phù hợp vẫn dẫn đến tình trạng quản lý kém hiệu quả. Do vậy, trên phƣơng diện khoa học hành chính công, vấn đề phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc luôn đặt ra ƣu tiên hàng đầu cho thực tiễn quản lý.
Với điều kiện hiện tại, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục có thẩm quyền nên kết hợp nhiều phƣơng pháp quản lý nhằm tạo hiệu lực, hiệu quả khi thực hiện, ví dụ: Áp dụng phƣơng pháp quản lý bằng việc hoạch định chính sách, ban hành các văn bản pháp lý điều chỉnh các hoạt động về giáo dục. Mặt khác phải kết hợp phƣơng pháp hành chính mệnh lệnh, với phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục , ý thức tuân thủ pháp luật, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của công dân. Do đó phải tạo cơ chế thoáng để các cơ quan quản lý giáo dục thực hiện tốt chức năng của mình. Thêm nữa phải tạo hành lang pháp lí để có thể xã hội hóa hoạt động giáo dục nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý giáo dục thực hiện tốt công tác quản lý. Đây là những phƣơng thức cần vận dụng linh hoạt, không nên cứng nhắc hoặc rập khuôn máy móc khi áp dụng vào thực tiễn quản lý hiện nay.
3.2.1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phân cấp quản lý nhà nƣớc về giáo dục
Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật chính sách thể chế đối với Giáo dục. Để góp phần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về phân cấp quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực Giáo dục, cần tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản pháp quy về phân cấp quản lý Giáo dục của địa phƣơng. Các văn bản
này bao gồm các thông tƣ, chỉ thị, nghị quyết, thông báo của các cơ quan có thẩm quyền (Ủy ban nhân dân, Sở giáo dục và đào tạo, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Sở tài chính và các ban ngành có liên quan tới giáo dục) về vấn đề có liên quan đến phân cấp quản lí về Giáo dục trên địa bàn.
Xây dựng lộ trình phân cấp cho đến năm 2030 song song phù hợp với chƣơng trình cải cách hành chính của Tỉnh, trong đó phải đề cập đến phân cấp quản lí nhà nƣớc về giáo dục, từ đó tạo ra định hƣớng đúng đắn, hình thành nên bộ khung cơ bản cho tiến trình phân cấp nói trung và phân cấp quản lí nhà nƣớc về giáo dục nói riêng.
Xây dựng đƣợc quy chế phân cấp quản lí nhà nƣớc về giáo dục, tạo ra thực quyền, tính chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cho những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền khi đƣợc phân cấp quản lí nhà nƣớc về lĩnh vực này; đồng thời tăng cƣờng thẩm quyền của ngƣời đứng đầu. Mặt khác, phải đề cao tính giám sát của cơ quan cấp trên, nâng cao kỷ cƣơng, kỷ luật hành chính, của cán bộ - công chức, viên chức khi đảm nhận nhiệm vụ đƣợc phân cấp.
Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lí giáo dục phổ thông ở địa phƣơng Xây dựng văn bản pháp quy trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy quản lý giáo dục ở địa phƣơng với tƣ cách cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm tham mƣu về quản lý giáo dục ở địa phƣơng. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, xây dựng mô hình khung về cơ cấu tổ chức bộ máy chung trên toàn quốc, với một số phƣơng án nhỏ đặc thù cho từng địa phƣơng. Xác định khung định biên cho Phòng và Sở giáo dục và đào tạo trên cơ sở có tính đến đặc thù của một số địa phƣơng nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý giáo dục địa phƣơng. Quy định cơ chế phối hợp hoạt động trong bộ máy quản lý giáo dục và giữa bộ máy quản lý giáo dục với các ban ngành khác.
3.2.1.4. Hoàn thiện một số nội dung phân cấp quản lý giáo dục trong điều kiện mới
Làm tốt công tác tuyên truyền để tạo ra sự đồng thuận cao từ chính quyền đến nhân dân trong tỉnh và tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, an toàn, thuận tiện. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Vì vậy cần sự chung sức chung lòng để xây dựng và chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Chính những chủ trƣơng đúng đắn của các cấp chính quyền và sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân đã giúp ngành giáo dục vƣợt qua mọi khó khăn để phát triển vững vàng trong sự nghiệp phục vụ đất nƣớc, phục vụ nhân dân.
Kịp thời ban hành, phổ biến và hƣớng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về quản lí giáo dục và các văn bản pháp luật có liên quan trong bối cảnh mới của hội nhập quốc tế hiện nay
Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý giáo dục phổ thông công tác thanh tra, kiểm tra là một khâu quan trọng trong quy trình quản lý. Không có thanh tra, kiểm tra, đánh giá tốt thì hiệu quả quản lý không cao. Hệ thống thanh tra, kiểm tra có thể đánh giá đúng những nội dung đã đƣợc phân cấp, đảm bảo cho việc phân cấp quản lý giáo dục phổ thông đƣợc thực hiện thống nhất và mang lại hiệu quả quản lý giáo dục.
Kiên trì chủ trƣơng phát triển giáo dục toàn diện gắn với giáo dục mũi nhọn, xây dựng và nhân rộng những điển hình tiên tiến. Trải qua các thời kì, từ phong trào bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ từ những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám đến việc xây dựng một nền giáo dục có qui mô lớn, đa dạng về loại hình đào tạo, trên cơ sở đó để xây dựng giáo dục mũi nhọn để hƣớng tới mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài. Những kết quả giáo dục hiện nay đã thể hiện sự đúng đắn của chủ trƣơng giáo dục này.
Trao quyền tự chủ cho các trƣờng phổ thông. Đổi mới quản lí nhà trƣờng theo hƣớng tăng cƣờng quyền tự chủ cho nhà trƣờng. Nhà trƣờng đƣợc trao nhiều quyền hơn trong việc quyết định những vấn đề liên quan đến hoạt động của chính mình và phát huy tính chủ động, sáng tạo của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.
Xã hội hóa Giáo dục phải đƣợc phát triển theo phƣơng thức xã hội hóa – một phƣơng thức đem lại hiệu quả thiết thực đƣợc các cấp quản lí xã hội, quản lý Giáo dục tận dụng và phát huy. Xã hội hóa Giáo dục cần thực hiện các nội dung hoạt động:
+ Đa dạng hóa các hình thức học tập và loại hình nhà trƣờng;
+ Đa dạng hóa các loại hình nhà trƣờng tham gia vào quá trình Giáo dục ; tham gia xây dựng các điều kiện phát triển Giáo dục.
Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Sức dân nằm trong truyền thống hiếu học của ngƣời Bắc Ninh. Sức dân đã đƣa đến những tƣ tƣởng chỉ đạo đúng đắn của chính quyền, của các ban ngành, đoàn thể. Sức dân đã thúc đẩy ý chí của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Việc nhận thức và đầu tƣ to lớn của chính quyền và nhân dân cho con em là sự tiếp nối truyền thống hiếu học và khoa bảng của các thế hệ đi trƣớc.
3.2.1.5. Đào tạo nâng cao trình độ công chức, viên chức quản lý
nhà nƣớc về giáo dục
Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục về mọi mặt để sẵn sàng tiếp nhận đƣợc sự phân cấp của trung ƣơng và cấp trên. Đặc biệt, cần có kế hoạch dài hạn trong việc tuyển chọn, bồi dƣỡng đội ngũ kế cận, tránh việc thiếu nguồn cán bộ quản lý. Hoàn thiện cơ chế quản lý theo hƣớng tăng cƣờng kỉ luật, kỉ cƣơng trong hoạt động dạy và học, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức
nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý Giáo dục, phân công, phân cấp hợp lí giữa các cấp, các cơ quan về trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý Giáo dục. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý Giáo dục, điều quan trọng trƣớc mắt là phải rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định, chính sách, chế độ và bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đối với nhà giáo, cán bộ quản lý Giáo dục cũng nhƣ các điều kiện đảm bảo thực hiện các chính sách, chế độ đó nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý Giáo dục toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp Giáo dục. Đồng thời phải không ngừng chăm lo đến đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, đây là yếu tố quyết định đến sự phát triển và hiệu quả giáo dục. Tích cực đổi mới công tác quản lý giáo dục, triển khai việc đổi mới đƣợc tiến hành kiên quyết và đồng bộ, tăng cƣờng năng lực đội ngũ quản lý, tổ chức bộ máy và các điều kiện về tài chính, nguồn lực và thông tin để đổi mới có hiệu quả. Đẩy mạnh các cuộc vận động và phong trào thi đua trong ngành với những giải pháp sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của địa phƣơng để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục toàn diện. Thực tiễn đã chứng minh rằng, ở đâu có đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên có trình độ tốt, tâm huyết với công việc. Ngƣời đứng đầu gƣơng mẫu, dám nghĩ, dám làm, công tâm, dân chủ thì ở đó Giáo dục sẽ đạt kết quả tốt. Giáo dục Bắc Ninh đã có những phong trào Giáo dục nổi tiếng cả nƣớc nhƣ phong trào “măng non Phú Mẫn” ở huyện Yên Phong, phong trào “nghìn việc tốt” ở Tam Sơn- thị xã Từ Sơn, phong trào “giáo dục mầm non” ở Đại Lai- huyện Gia Bình, phong trào “xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, vở sạch chữ đẹp bậc tiểu học” ở huyện Lƣơng Tài...đây là những nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn, nhƣng với sự tâm huyết của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, sự ủng hộ của chính quyền và nhân dân đã khiến giáo dục đạt đƣợc nhiều kết quả tốt.
Trƣớc yêu cầu mới về công tác phân cấp quản lý nhà nƣớc, phải quan tâm đến việc đào tạo bồi dƣỡng, rà soát lại biên chế, xác định biên chế, cán bộ, công chức, viên chức cho Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cho phù hợp với đặc điểm của tỉnh Bắc Ninh, khắc phục tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” nhƣ hiện nay. Đẩy mạnh quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ một cách cơ bản, chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý với mục đích “công tâm, thạo việc và trong sạch”. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tuyển chọn cán bộ, công chức ,viên chức theo kiểu “ có vào, có ra”, kiên quyết loại trừ những cán bộ, công chức, viên chức chậm đổi mới tƣ duy, yếu chuyên môn nghiệp vụ , kém về đạo đức. Tiến hành họp giao ban tháng, quý nhằm chấn chỉnh những khiếm khuyết trong quản lý giáo dục, nêu lên những vƣớng mắc nhằm có giải pháp giải quyết thỏa đáng, phù hợp với thực tiễn. Đối với ngƣời trực tiếp quản lý giáo dục, cần thiết phải có những lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ mang tính thƣờng xuyên.
3.2.2. Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1. Đối với UBND tỉnh 3.2.2.1. Đối với UBND tỉnh
Phải giải quyết những vấn đề cụ thể có liên quan đến phƣơng thức quản lý nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và nhu cầu thực tế về giáo dục trên địa bàn Tỉnh
Xây dựng cơ chế giám sát, tránh tình trạng cục bộ địa phƣơng, khả năng phân tán, tình trạng vô chính phủ. Vì vậy UBND Tỉnh nên nắm bắt quyền chủ động trong việc điều tiết phân cấp; tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm khi có dấu hiệu vi phạm.UBND Tỉnh khi thực hiện phân cấp phải bảo đảm sự thống nhất trên toàn Tỉnh về cơ chế,chính sách và quyết định những vấn đề quan trọng về giáo dục nhƣng cũng phải đảm bảo tính chủ động cho các cấp quản lý giáo dục ở địa phƣơng.
- Những việc mà UBND tỉnh ra quyết định khi đƣợc sự nhất trí của HĐND tỉnh:
+ Việc thành lập, giải thể trƣờng trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp.
+ Việc quy định tổ chức bộ máy phòng giáo dục và đào tạo (dựa vào quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về cơ cấu tổ chức của Phòng giáo dục và đào tạo);
+ Việc ban hành các chính sách cho giáo dục địa phƣơng và phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục địa phƣơng;
+ Việc công nhận trƣờng trung học cơ sở, tiểu học, mầm non đạt chuẩn quốc gia (trên cơ sở các chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
+ Việc phê duyệt chỉ tiêu biên chế giáo dục địa phƣơng;
+ Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng