2, gồm 10 huyện và 1 thành phố, có nhiều cƣ dân các dân tộc anh em cùng chung sống. Sau
năm
-
- .
Mặc dù có điều kiện KT-XH không đƣợc thuận lợi so với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, nhƣng trong những năm qua Hòa Bình đƣợc đánh giá là một trong các địa phƣơng có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh, các điều kiện đảm bảo về xã hội và môi trƣờng đạt đƣợc nhiều kết quả. Trong năm 2017, kinh tế của tỉnh có nhiều khởi sắc, môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh đƣợc cải thiện, số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới, tổng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đều tăng cao. KT-XH của tỉnh Hòa Bình có bƣớc phát triển tích cực, có 23/24 chỉ tiêu đạt và vƣợt mục tiêu kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) đạt khoảng 9,46%; tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn đạt 3.020 tỷ đồng; GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 40,5 triệu đồng; Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,8%. Trong năm 2017 có thêm 06 xã về đích nông thôn mới, nâng tổng số xã nông thôn mới là 45 xã; đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm 2,82% (còn khoảng 18,72%); sự nghiệp giáo dục và đào tạo đạt đƣợc nhiều thành quả tích cực; hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phong phú; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, quốc phòng đƣợc bảo đảm.
1.3.1.2. Công tác lập Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Hòa Bình
Hòa Bình là một trong những địa phƣơng đầu tiên trong cả nƣớc đi đầu trong việc đổi mới trong công tác lập kế hoạch. Hoạt động đổi mới công tác lập KHPT KTXH các cấp đã đƣợc tỉnh Hòa Bình thực hiện từ năm 2005 dƣới sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Công tác lập KHPT KT-XH tại tỉnh Hòa Bình đã đƣợc đổi mới ở cấp ngành và cơ sở. Ở cấp ngành: một số ngành đã thực hiện việc đổi mới công tác lập kế hoạch của giúp cho các ngành sử dụng có hiệu quả nguồn lực đƣợc phân bổ và phù hợp với cơ cấu phát triển của các ngành trong tổng thể nền kinh tế. Ở cấp địa phƣơng: công tác lập kế hoạch đã đƣợc đổi mới toàn diện ở cấp huyện và cấp xã. Việc lập kế hoạch ở cấp xã và cấp huyện đã đƣợc thể chế hóa giúp cho việc lập, theo dõi và đánh giá thực hiện là rất thuận tiện và có tính thực tiễn cao, đồng thời kế hoạch đã có sự tham gia của các tuyến dọc và ngang trong lập kế hoạch huyện (tỉnh, huyện, xã).
Quy trình lập KHPT KT-XH cấp xã đã đƣợc UBND tỉnh Hòa Bình Quyết định ban hành và đã đƣợc áp dụng rộng rãi trên địa bàn tỉnh. Đồng thời
vừa qua, Sở KH&ĐT -
y 28/9/2018 về việc ban hành Sổ tay hƣớng dẫn “Lập KHPT KT- XH cấp xã”. Theo đó, Sổ tay mới đã đƣợc cập nhật, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với những văn bản, quy định mới và đƣợc sử dụng để hƣớng dẫn Tổ công tác lập kế hoạch xã xây dựng KHPT KT-XH xã và lồng ghép kế hoạch đầu tƣ các Chƣơng trình/Dự án; và bao gồm Kế hoạch đầu tƣ cấp xã để thực hiện Thông tƣ 01/2017/TT-BKHĐT ngày 14/02/2017 của Bộ KH&ĐT - Hƣớng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tƣ cấp xã thuộc các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; phòng chống thiên tai theo Thông tƣ số 05/2016/TT-BKHĐT ngày 6/6/2016 về việc hƣớng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, KHPT ngành, KT-XH. Đối tƣợng sử dụng Sổ tay: Sở KH&ĐT, Tổ lập kế hoạch tỉnh, huyện, xã; cán bộ chính quyền các huyện, xã và các bên có liên quan khác. Bố cục của sổ tay gồm 3 phần: Phần 1: Quy trình xây dựng KHPT KT-XH xã; Phần 2: Các mẫu biểu liên quan; Phần 3: Các công cụ và gợi ý thực hiện. Trong đó có quy định và hƣớng dẫn chi tiết các bƣớc, phƣơng pháp lập kế hoạch, thành phần tham gia, trách nhiệm của các bên, thời gian thực hiện và hoàn thành… Qua đó, KHPT KT-XH hàng
năm của cấp xã trong tỉnh đƣợc xây dựng và tổng hợp từ các thôn và đƣợc lấy ý kiến của ngƣời dân trên địa bàn thông qua các cuộc hội thảo trƣớc khi đƣợc gửi lên cấp huyện.
Việc thể chế hóa lập KHPT KT-XH cấp xã của Hòa Bình là một bƣớc đột phá trong việc lập kế hoạch. Với quy trình xây dựng KHPT KT-XH cấp xã và cấp huyện đƣợc thể chế đã giúp cho bản kế hoạch cấp xã mang tính chủ động hơn, thực tiễn hơn và có thể theo dõi và đánh giá đƣợc, đồng thời góp phần cho việc xây dựng bản KHPT KT-XH huyện có tính khả thi, đồng thuận cao từ các cấp, các doanh nghiệp trên địa bàn, ngƣời dân,…
KHPT KT-XH hàng năm cấp xã tại tỉnh Hòa Bình đƣợc lập trên cơ sở: Chủ trƣơng của Đảng chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc; Chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của huyện, tỉnh; chiến lƣợc và quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực; KHPT KT-XH 5 năm và hàng năm của cấp trên; Chỉ thị, hƣớng dẫn về công tác xây dựng kế hoạch của cấp trên; Thực trạng phát triển KT-XH năm báo cáo.
Để đảm bảo duy trì và bền vững cho công tác trên, tỉnh Hòa Bình đã cấp bổ sung kinh phí cho công tác lập kế hoạch cho các xã, cụ thể cấp 7 triệu/xã/năm cho ngân sách xã; cấp kinh phí cho huyện để tập huấn, hƣớng dẫn cho xã về công tác lập kế hoạch (bình quân 3 triệu/xã/năm); thực hiện đào tạo thƣờng xuyên về lập kế hoạch cho các học viên là cán bộ cơ sở hiện tại hoặc tiềm năng tại các trƣờng đào tạo trong tỉnh, đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ cơ sở về lập kế hoạch cấp huyện, xã. Cán bộ làm công tác xây dựng kế hoạch trong tỉnh đƣợc tập huấn thƣờng xuyên về nghiệp vụ, kỹ năng tiếp cận đến những nội dung đổi mới kế hoạch cho nên trình độ đƣợc nâng cao. Đặc biệt, tỉnh cũng đã phân bổ Quỹ phát triển xã cho các xã để thực hiện xây dựng các công trình quy mô vừa và nhỏ có trong bản KHPT KT-XH xã (300 triệu/xã/năm) là cơ chế phân cấp đầu tƣ trọn gói cho xã và giao cho cộng đồng, nhóm thợ trong xã thi công chủ yếu cho các hạng mục là
kênh mƣơng thủy lợi và đƣờng giao thông nông thôn. Hiệu quả của những công trình này mang lại rất lớn, thể hiện ở các khía cạnh: giúp xã nâng cao năng lực làm chủ đầu tƣ và năng lực quản lý tài chính; Công trình do cộng đồng thi công có hiệu quả đầu tƣ cao (suất đầu tƣ nhỏ), do giảm đƣợc các chi phí gián tiếp (tiết kiệm khoảng 20-30% so với công trình thuê tƣ vấn và nhà thầu theo thủ tục xây dựng cơ bản thông thƣờng), ngƣời dân tích cực đóng góp (chủ yếu bằng công lao động, mức đóng góp quy ra tiền chiếm bình quân 36% giá trị một hạng mục) và giám sát chặt chẽ (tránh thất thoát vật tƣ, đảm bảo chất lƣợng công trình); Phát huy dân chủ cơ sở, công khai và minh bạch, giúp tăng cƣờng sự gắn kết cộng đồng và tăng trách nhiệm, uy tín của cán bộ cơ sở. Đóng góp tích cực vào giảm nghèo, do đáp ứng đƣợc những nhu cầu đa dạng và đặc thù của ngƣời dân ở các thôn bản dân tộc thiểu số.
Ngoài ra, UBND tỉnh Hòa Bình cũng đã ban hành Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 17/1/2012 Về việc ban hành Sổ tay hƣớng dẫn lập KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện. Từ đó, việc xây dựng và tổng hợp KHPT KT-XH của huyện đƣợc thuận lợi trong việc đảm bảo hơn về chất lƣợng do tổng hợp kế hoạch từ các xã lên.
KHPT KT-XH cấp huyện tại Hòa Bình đƣợc xây dựng bao gồm hai vòng: Vòng I (Xây dựng, tham vấn lần đầu và bảo vệ dự thảo KHPT KT-XH) và Vòng II (Theo dõi, cập nhật và hoàn chỉnh KHPT KT-XH chính thức). Sau khi hoàn chỉnh sẽ đƣợc gửi lên Sở KH&ĐT để tổng hợp chung vào kế hoạch của tỉnh. KHPT KT-XH cấp tỉnh đƣợc xây dựng trên cơ sở phân theo nhiệm vụ của các bên liên quan và tổng hợp từ các sở, ban, ngành và các huyện.
Kết quả đến thời điểm hiện nay, chất lƣợng công tác lập KHPT KT-XH các cấp tại tỉnh Hòa Bình đã đƣợc nâng cao, chất lƣợng bản KHPT KT-XH khả thi hơn và huy động đƣợc mọi nguồn lực để xây dựng và thực hiện, tạo đƣợc sự đồng thuận. Về nhận thức và sự vào cuộc của Lãnh đạo các ngành, các cấptrong tỉnh Hòa Bình đã có bƣớc thay đổi mang tính đột phá, trƣớc đây
việc lập kế hoạch chủ yếu đƣợc cấp lãnh đạo ủng hộ đổi mới trên nguyên tắc, chƣa quan niệm đổi mới công tác kế hoạch chính là bƣớc ngoặt quan trọng trong đổi mới cơ chế và công cụ quản lý điều hành nền kinh tế. Nhƣng hiện nay, công tác lập kế hoạch đƣợc coi là vấn đề cốt lõi, quyết định sự phát triển của tỉnh. Các sở, ban, ngành trong tỉnh đã có sự nhất quán trong quan điểm và tƣ duy đổi mới và đƣợc xem là những việc cần phải làm và phải triển khai thực hiện một cách cụ thể và nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình. Đối với UBND các huyện và xã đã chủ động trong việc lập kế hoạch theo kiểu mới, từ dƣới lên.Về phía ngƣời dân và các tổ chức đoàn thể nhận thức đƣợc quyền lợi, nghĩa vụ và vai trò của mình trong quá trình lập kế hoạch ở địa phƣơng và tham gia ngay từ những bƣớc đầu.